K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

\(U=1.\left(24+8\right)=32V\)

\(=>C\)

26 tháng 10 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=1,5.10=15V\\U2=I2.R2=2.20=40V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U_{max}=U1+U2=15+40=55V\)

11 tháng 9 2021

 \(I1>I2\left(4A>3A\right)\)thi R1 nt R2 thi phai chon \(Im=I1=I2=3A\)

\(\Rightarrow Umax=Im\left(R1+R2\right)=3\left(15+30\right)=135V\)

11 tháng 9 2021

C. 135V

2 tháng 10 2021

Bài 4.9:

U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)

U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)

Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.

2 tháng 10 2021

Bài 4.10:

R = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 (\(\Omega\))

I = U : R = 10 : 5 = 2 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2A

U1 = R1.I1 = 2.2 = 4(V)

U2 = R2.I2 = 3.2 = 6(V)

31 tháng 10 2021

MCD :R1 nt R2

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=I\)

Vì \(I_{MAX1}>I_{MAX2}\)

Nên hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch này là

\(U_{MAX}=I_{MAX}\cdot R_{tđ}=1\cdot40=40\left(V\right)\)

27 tháng 12 2021

Vì cường độ tối đa của R2 nhỏ hơn R1 nên ưu tiên cường độ tối đa của R2

Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là:

\(U=I_2\left(R_1+R_2\right)=1,5.\left(15+40\right)=82,5V\)

5 tháng 1 2018

Đáp án B

Nếu mắc nối tiếp hai điện trở thì cường độ dòng điện tối đa là 0,4A

Hiệu điện thế tối đa là: U   =   I ( R 1   +   R 2 )   =   0 , 4 . 150   =   60 V .

7 tháng 10 2019

Đáp án D

Vì mắc nối tiếp hai điện trở chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,4A. Vậy hiệu điện thế tối đa U   =   I ( R 1   +   R 2 )   =   0 , 4 ( 80   +   60 )   =   56 V