K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

Gọi số mol Fe2(SO4)3 và MgSO4 trong 400ml dd X là a, b

TN1: 

PTHH: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 --> 3BaSO4 + 2FeCl3

________a------------------------->3a

MgSO4 + BaCl2 --> MgCl2 + BaSO4

__b---------------------------->b

=> 3a + b = \(\dfrac{93,2}{233}=0,4\)

TN2: 

PTHH: 6NaOH + Fe2(SO4)3 --> 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4

                                a------------->2a

MgSO4 + 2NaOH --> Mg(OH)2 + Na2SO4

__b--------------------->b

=> 107.2a + 58b = 27,2

=> a =0,1 ; b = 0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\\C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25M\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 1 2022

tk 

Gọi số mol MgSO4 và Al2(SO4)3 lần lượt là x và y (mol) có trong 200ml dung dịch.

+ 400 ml dd X + NH3 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : 2x ( mol) và Al(OH)3: 4y (mol)

=> ∑ mkết tủa = 58.2x + 78.4y = 65,36 (1)

+ 200 ml dd X + Ba(OH)2 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : x (mol) và BaSO4 : x + 3y (mol) ( Vì Al(OH)3 tan được trong dd Ba(OH)2 dư)

=> ∑ mkết tủa  = 58x + (x + 3y).233 = 151,41  (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,16 ; y = 0,15

+ 500 ml dd X ( có 0,4 mol Mg2+, 0,75 mol Al3+) + NaOH→ 70gam kết tủa => lượng NaOH lớn nhất ứng với trường hợp tạo Mg(OH)2↓ và Al(OH)3↓ sau đó kết tủa bị hòa tan 1 phần

=> nAl(OH)3 = (70 – 0,4.58)/78 = 0,6 (mol)

Mg2+ + 2OH → 2Mg(OH)2↓

0,4 → 0,8                              (mol)

Al3+   + 3OH-→ Al(OH)3↓

0,75→2,25 → 0,75      (mol)

Al(OH)3+ OH- → AlO2- + 2H2O

(0,75-0,6) → 0,15 (mol)

∑ nOH-= 0,8 + 2,25 + 0,15 = 3,2 (mol) =nNaOH

=> mNaOH = 3,2.40 = 128 (g)

22 tháng 10 2019

Đáp án B

Gọi số mol MgSO4 và Al2(SO4)3 lần lượt là x và y (mol) có trong 200ml dung dịch.

+ 400 ml dd X + NH3 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : 2x ( mol) và Al(OH)3: 4y (mol)

=> ∑ mkết tủa = 58.2x + 78.4y = 65,36 (1)

+ 200 ml dd X + Ba(OH)2 dư => kết tủa thu được là Mg(OH)2 : x (mol) và BaSO4 : x + 3y (mol) ( Vì Al(OH)3 tan được trong dd Ba(OH)2 dư)

=> ∑ mkết tủa  = 58x + (x + 3y).233 = 151,41  (2)

Từ (1) và (2) => x = 0,16 ; y = 0,15

+ 500 ml dd X ( có 0,4 mol Mg2+, 0,75 mol Al3+) + NaOH→ 70gam kết tủa => lượng NaOH lớn nhất ứng với trường hợp tạo Mg(OH)2↓ và Al(OH)3↓ sau đó kết tủa bị hòa tan 1 phần

=> nAl(OH)3 = (70 – 0,4.58)/78 = 0,6 (mol)

Mg2+ + 2OH → 2Mg(OH)2

0,4 → 0,8                              (mol)

Al3+   + 3OH-→ Al(OH)3

0,75→2,25 → 0,75      (mol)

Al(OH)3+ OH- → AlO2- + 2H2O

(0,75-0,6) → 0,15 (mol)

∑ nOH-= 0,8 + 2,25 + 0,15 = 3,2 (mol) =nNaOH

=> mNaOH = 3,2.40 = 128 (g)

15 tháng 8 2017

Đáp án C

nNa2SO4= 0,15 mol; nMgSO4= 0,1 mol; nFe2(SO4)3=0,05 mol; nSO4(2-)=0,4 mol

Ba2+ + SO42-→ BaSO4

nBaSO4= nSO4(2-)= 0,4 mol; mBaSO4= 93,2 gam

21 tháng 12 2018

Đáp án D. 

1 tháng 11 2018

Đáp án D

27 tháng 8 2018

Đáp án A.

30 tháng 8 2017

11 tháng 8 2017

Đáp án C

Trong 400 ml dung dịch E có :

⇔ n OH -   ban   đầu > n OH - / Al OH 3

= 0,072 mol

Vậy trong phản ứng của E với dung dịch NaOH đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa.

Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch G, ta có :

Suy ra :  x:y = 0,21:0,12 = 7:4

16 tháng 5 2019

11 tháng 4 2017

Giả thiết cả 2 lần dùng NaOH thì kết tủa đều tan 1 phần

=> Do  n↓ (1)= 2  n↓ (2)

=> 4nAl3+ - nOH- (1) = 2(4nAl3+ - nOH- (2) )

=> nAl3+ = ¼ (2.nOH- (2) -  nOH- (1) ) = 0,11 mol

=> m =  m Al2(SO4)3 = 18,81g

=>C