K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

A chắc vậy

8 tháng 1 2022

c

Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:A. Bệnh vàng lá hại.B. Bệnh thối hoaC. Bệnh lở loét.D. Sâu đục cànhCâu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bênC. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép ápB. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cànhD. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêmCâu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:A. Đốn phục hồiB. Đốn tạo quảC. Đốn tạo cànhD. Đốn...
Đọc tiếp

Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:

A. Bệnh vàng lá hại.

B. Bệnh thối hoa

C. Bệnh lở loét.

D. Sâu đục cành

Câu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:

A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên

C. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp

B. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành

D. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm

Câu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:

A. Đốn phục hồi

B. Đốn tạo quả

C. Đốn tạo cành

D. Đốn tạo hình

Câu 14. Cây có múi có các loại rễ nào?

A. Chỉ có rễ cọc

C. Có cả rễ cọc và rễ con                               

B. Chỉ có rễ con

D. Không có rễ

Câu 15. Ở miền Bắc đâu là thời vụ không thích hợp trồng cây ăn quả có múi?

A. Tháng 2 - tháng 4

C. Tháng 2 - tháng 4 và  Tháng 8 - tháng 10       

B. Tháng 8 - tháng 10

D. Tháng 4 - tháng 5

Câu 16. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:

A. Ghép mắt        

B.  Ghép cành

C. Gieo hạt

D. Cấy mô

Câu 17. Loại phân nào sao đây không phải bón lót cho cây ăn quả?

A. Phân lân

B. Phân kali

C. Phân chuồng

D. Phân đạm

Câu 18. Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây có múi?

A. Bọ ngựa

B. Sâu xanh

C. Sâu đục cành

D. Sâu vẽ bùa

Câu 19. Hoa của cây có múi có các loại:

A. Hoa cái

B. Hoa đực

C. Cả hoa cái, hoa đực

D. Hoa lưỡng tính

Câu 20. Họ Cam quýt bao gồm các giống sau đây

A. Cam Cao Phong, bưởi Diễn, bưởi Tân Lạc

B. Cam Văn Giang, mít, bưởi Phúc Trạch

C. Bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi, sầu riêng

0
Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:A. Cành bị gãy.B. Cây, củ bị thối.C. Quả bị chảy nhựa.D. Quả to hơn.Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:A. Biện pháp canh tácB. Biện pháp thủ côngC. Biện pháp hóa họcD. Biện pháp sinh họcCâu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi...
Đọc tiếp

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

4
17 tháng 11 2021

47: D

48:C

50:B

51:C

17 tháng 11 2021

Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

A. Cành bị gãy.

B. Cây, củ bị thối.

C. Quả bị chảy nhựa.

D. Quả to hơn.

Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

A. Biện pháp canh tác

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

B. Biện pháp thủ công

C. Biện pháp hóa học

D. Biện pháp sinh học

Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?

A. Khó thực hiện, tốn tiền...

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của

D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch

Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.

Bài 12+13+14:  Chủ đề:  Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừCâu 1: Côn trùng gây hại có mấy kiểu biến thái? Cho biết giai đoạn phá hại cây trồng mạnh nhất ở mỗi kiểu biến thái ?Câu 2: Khi bị sâu, bệnh cây trồng có biểu hiện thế nào?Câu 3: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Ưu, nhược điểm của từng biện pháp.Câu 4: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Muốn phòng, trừ sâu bệnh đạt...
Đọc tiếp

Bài 12+13+14:  Chủ đề:  Sâu, bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ

Câu 1: Côn trùng gây hại có mấy kiểu biến thái? Cho biết giai đoạn phá hại cây trồng mạnh nhất ở mỗi kiểu biến thái ?

Câu 2: Khi bị sâu, bệnh cây trồng có biểu hiện thế nào?

Câu 3: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Ưu, nhược điểm của từng biện pháp.

Câu 4: Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại? Muốn phòng, trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao phải làm gì?

Bài 15: Làm đất và bón phân lót

Câu 1: Làm đất nhằm mục đích gì? Cho biết tác dụng của các công việc làm đất.

Câu 2: Để bón lót người ta thường dùng những loại phân nào?

Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp

Câu 1: Thời vụ gieo trồng là gì? Muốn xác định thời vụ gieo trồng cần dựa trên những yếu tố nào?

Câu 2: Em hãy kể tên một số loại cây trồng ứng với thời gian của các vụ gieo trồng ở nước ta.

Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng

Câu 1: Cho biết có các biện pháp nào để chăm sóc cây trồng?

Câu 2: Tác dụng của các biện pháp chăm sóc cây trồng là gì?

Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản

Câu 1: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? Kể tên, lấy ví dụ.

Câu 2: Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì và bằng cách nào?

0
Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây...
Đọc tiếp

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

2
24 tháng 12 2021

Câu 31: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: 

A. Cành bị gãy. 

B. Cây, củ bị thối. 

C. Quả bị chảy nhựa. 

D. Quả to hơn. 

Câu 32: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 33: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: 

A. Biện pháp canh tác 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

Câu 34: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: 

A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh 

C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng 

D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. 

Câu 35: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? 

A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh 

B. Biện pháp thủ công 

C. Biện pháp hóa học 

D. Biện pháp sinh học 

24 tháng 12 2021

31d

32a

33c

34b

21 tháng 2 2022

Tham khảo:

Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella) ...

Bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis) ...

Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) ...

Câu cấu (Hypomeces squamosus và Platymycterus sieversi) ...

Bệnh thán thư hại xoài. ...

Bệnh thối hoa nhãn, vải. ...

Bệnh mốc sương hại nhãn, vải.

21 tháng 2 2022

tks bro

 

Câu 6: Dấu hiệu nào không phải dấu hiệu nhận biết cây trồng bị sâu bệnh hại:A. Cành bị gãy.    B. Quả chín đỏ.    C. |Lá bị thủng.              D. Quả biến dạng.Câu 7: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng:A. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.       B. Phòng là chính.C. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.   D. Phòng là chính. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng...
Đọc tiếp

Câu 6: Dấu hiệu nào không phải dấu hiệu nhận biết cây trồng bị sâu bệnh hại:

A. Cành bị gãy.    B. Quả chín đỏ.    C. |Lá bị thủng.              D. Quả biến dạng.

Câu 7: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng:

A. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.       

B. Phòng là chính.

C. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.   

D. Phòng là chính. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp phòng trừ.

Câu 8: Ưu  điểm của cách bón phân theo hốc?

A. Cây dễ sử dụng.                                     B. Dụng cụ đơn giản.

C. Tiết kiệm phân bón.                               D. Cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản.                                    

Câu 9: Nhược điểm của cách bón phân phun trên lá?

A. Tiết kiệm phân.                                       B. Cần ít công lao động.

C. Máy móc phức tạp.                                 D. Tiết kiệm phân, cần ít công lao động.                                       

Câu 10: Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng :

A. Phương  pháp nuôi cấy mô.            B. Phương pháp gây đột biến.

C. Phương pháp chọn lọc, lai.             D. Tiết kiệm phân, chọn lọc, lai, gây đột biến.                                      

Câu 11: Vùi lấp cỏ dại là tác dụng của biện pháp làm đất nào?

A. Cày đất.           B. Bừa và đập đất.          C. Lên luống.                  D. Làm đất.

Câu 12: Sử dụng các loại thiên địch để diệt trừ sâu bệnh hại thuộc biện pháp nào?

A. Kiểm dịch thực vật.    B. Sinh học.          C. Hóa học.           D. Thủ công.

Câu 13: Côn trùng nào có kiểu biến thái không hoàn toàn?

A. Muỗi.               B. Ruồi.                C. Bọ ngựa.                    D. Ong vằn.

Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất?

A. Trứng.    B. Sâu non.                    C. Nhộng.                      D. Sâu trưởng thành.

Câu 15: Trồng khoai lang lấy củ thì nên làm đất theo hình thức nào?

A. Cày đất.           B. Lên luống.                  C. Bừa đất.                     D. Đập đất.

2
10 tháng 12 2021

B

D

D

C

D

B

A

A

B

C

 

11 tháng 12 2021

B

D

D

C

D

B

A

A

B

C

5 tháng 1 2017

Benh cay la trang thai khong binh thuong cua cay do vi sinh vat gay hai hoac dieu kien song bat loi gay nen.

Dau hieu la khi cay bi sau,benh pha hai thuong thi mau sac,cau tao,hinh thai cac bo phan cua cay bi thay doi

23 tháng 12 2016

benh cay :

-la trang thai ko binh thuong ve chuc nang sinh li

-cau tao va hinh thai cua cay duoi tac dong cua vi sinh vat gay benh va dieu kien song ko thuan loi

-vi sinh vat gay benh co the la nam, vi khuan, vi rut.

dung nho like nha!hihi

3 tháng 3 2017

Sâu hại là những động vật không xương sống thuộc lớp Sâu bọ , chuyên gây hại cho cây trồng . Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lý , cấu tạo và hình thái của cây trồng do tác hại của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi

7 tháng 12 2018

Tác hại :

- Sâu bệnh làm cho cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm hoặc thậm chí không cho thu hoạch

Phương pháp phòng trừ :

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

       + Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

- Biện pháp thủ công:

       + Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.

- Biện pháp hóa học:

       + Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.

       + Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.

- Biện pháp sinh học:

       + Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.

       + Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.

- Biện pháp kiểm dịch thực vật:

       + Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.

       + Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.