K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

con ong tiếng anh là bee

8 tháng 1 2022

Bleta

31 tháng 12 2015

ủa sao bà biến thái thế jenny123

31 tháng 12 2015

hình chứng minh đâu 

3 tháng 9 2018

con ong = bee

3 tháng 9 2018

con ong là bee

ANH CÚT LÚIOng thợ đang hút mật bỗng nghe một tiếng “soạt” dưới cây bìm bìm. Ong thợ nhìn xuống. Thì ra đó là một anh Cun Cút vừa lủi đến. Cun Cút đang run rẩy nép sát vào bụi. Ong thợ ái ngại hỏi:- Gì vậy, anh Cun Cút?- Nó... Nó xua tôi!- Nó là ai vậy?- Là thằng Bồ Chao.Ong thợ mỉm cười. Cun Cút hổn hến nói tiếp:- Nó còn là thằng Cáo già. Có lúc nó còn doạ cả mụ Mèo hoang, thằng Chó dữ, con Rắn độc, cả lão Quạ...
Đọc tiếp

ANH CÚT LÚI

Ong thợ đang hút mật bỗng nghe một tiếng “soạt” dưới cây bìm bìm. Ong thợ nhìn xuống. Thì ra đó là một anh Cun Cút vừa lủi đến. Cun Cút đang run rẩy nép sát vào bụi. Ong thợ ái ngại hỏi:

- Gì vậy, anh Cun Cút?

- Nó... Nó xua tôi!

- Nó là ai vậy?

- Là thằng Bồ Chao.

Ong thợ mỉm cười. Cun Cút hổn hến nói tiếp:

- Nó còn là thằng Cáo già. Có lúc nó còn doạ cả mụ Mèo hoang, thằng Chó dữ, con Rắn độc, cả lão Quạ đen nữa. Quả thật nhiều lần Ong thợ nhìn thấy Cun Cút. Lúc Cun Cút lủi trong bụi tre, lúc chạy tránh trong lau lách, lúc đứng nấp trong bụi rậm, lúc ở chỗ này, khi ở chỗ khác, nay đây mai đó rất tội nghiệp. Ong thợ hỏi:

- Vậy nhà anh đâu?

- Không nhà.

- Nên có một ngôi nhà để ở. Khi ta đã có được một ngôi nhà vững chắc, có rào giậu tử tế thì không phải lủi, phải tránh gì nữa. Loài ong chúng tôi xem việc xây dựng là việc vô cùng quan trọng. Chúng tôi xây dựng hàng nghìn căn phòng ở trên những thân cây cao, đến bọn Cáo già cũng không thể mon men mò đến được.

Cun Cút vỡ lẽ gật gù:

- Rất đúng! Tôi phải làm ngay cho tôi một ngôi nhà. Tôi phải chấm dứt cuộc đời luôn luôn lủi tránh. [...]

Chương trình xây nhà của Cun Cút khá quy mô và tỉ mỉ. [...] Đến lúc phải bắt tay vào việc. Nhưng Cun Cút chợt nghĩ: “Gì mà phải vội! Ngày mai rồi sẽ bắt đầu cũng chẳng sao. Hôm nay là tiết xuân, phải đi chơi một vòng đã.”.

Cun Cút đi dọc bờ ruộng, dòm dòm ngó ngó, la cà tìm cách bắt chuyện với bọn Cóc, bọn Nhái đang ngồi đợi bọn Kiến với Sâu bò ra. Một ngày trôi qua. [...]

Hôm sau, Cun Cút lại bắt tay vào việc. Nhưng cũng lại chợt nghĩ: “Gì mà phải vội! Ngày mai rồi bắt đầu cũng được chứ sao! Đêm qua phải lủi mấy lần mệt quái! Hôm nay phải nghỉ cái đã, nhất là phải ngủ thêm một giấc. Không có gì tốt cho sức khoẻ bằng một giấc ngủ ngon. Đó chính là lời của bác sĩ giỏi nói với ta vậy.”. Cun Cút chui vào bụi, ngủ gà ngủ gật. Một ngày nữa đã trôi qua. [... ]

Và cứ thế, ngày nào Cun Cút cũng muốn bắt đầu nhưng rồi cũng có lí do để hoãn việc, lúc thì thấy đau đầu, lúc thì thấy chóng mặt, lúc thì nắng gắt quá, lúc thì sẽ có cơn mưa,... [...] Chương trình xây dựng từ mùa này đến mùa khác, từ năm này đến năm khác vẫn còn nằm trong dự định. Ong thợ gặp Cun Cút hỏi:

- Nhà cửa đã xong chưa?

- Chưa xong gì cả.

- Thế khâu nguyên liệu đã đến đâu rồi?

- Cũng chưa có gì cả.

- Gì chứ gỗ tốt với tre trúc thì có thiếu gì. Tre gỗ bạt ngàn, làm gì cho hết. Nhưng đã nghĩ là phải làm. [...] Chúng tôi không bao giờ để đến ngày mai một việc có thể làm ngay hôm nay được. Cứ lấy cớ này cớ nọ để lùi việc lại ngày mai, có lúc đó cũng là hình thức của sự tránh việc, của sự lười biếng.

Anh lười biếng hay kiếm chuyện nói quanh. Cun Cút có nhiều lí do để lùi việc làm nhà. Mãi cho đến ngày nay, Cun Cút vẫn phải chui bờ, ở bụi.

(Theo VÕ QUẢNG, Những truyện hay viết cho thiếu nhỉ,

NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2019)

Ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 7):

1. Nhân vật Cun Cút không được nhà văn khắc hoạ thông qua yếu tố nào?

A. Hành động

B. Lời nói

C. Suy nghĩ

D. Trang phục

2. Để làm nổi bật cuộc sống của Cun Cút, nhà văn đã sáng tạo ra cuộc đối thoại giữa nhân vật này với nhân vật nào?

A. Bồ Chao

B. Ong thợ

C. Cóc

D. Nhái

3. Suy nghĩ nào của Cun Cút được lặp đi lặp lại để từ đó làm bật lên tính cách của nhân vật này?

A. Phải chấm dứt cuộc đời luôn luôn lủi tránh

B. Gì mà phải vội! Ngày mai rồi sẽ bắt đầu cũng chẳng sao

C. Hôm nay là tiết xuân, phải đi chơi một vòng đã

D. Không có gì tốt cho sức khoẻ bằng một giấc ngủ ngon

4. Vì sao Cun Cút đến nay vẫn phải chui bờ, ở bụi?

A. Vì Cun Cút thích sống chui bờ, ở bụi

B. Vì Cun Cút không đủ vật liệu để làm nhà

C. Vì Cun Cút luôn đưa ra lí do để lùi việc

D. Vì Cun Cút không làm theo hướng dẫn của Ong thợ

5. Theo em, qua nhân vật Cun Cút, nhà văn muốn phê phán kiểu người nào trong xã hội?

A. Người lười biếng, ngại làm việc 

B. Người nhút nhát, thiếu tự tin

C. Người thiếu kiên trì, kiên nhẫn 

D. Người không cầu thị

6. Loài ong chúng tôi xem việc xây dựng là việc vô cùng quan trọng. Chúng tôi xây dựng hàng nghìn căn phòng ở trên những thân cây cao, đến bọn Cáo già cũng không thể mon men mò đến được. Các câu văn trên không nói về tính cách nào của loài ong?

A. Chăm chỉ

B. Cẩn trọng

C. Kiên trì

D. Trung thực

7. Truyện có phải do nhân vật Ong thợ kể lại?

A. Đúng

B. Sai

8. Câu nào có chủ ngữ được mở rộng? Hãy chỉ ra thành phần mở rộng của chủ ngữ.

a) Anh hay kiếm chuyện nói quanh.

b) Những anh lười biếng hay kiếm chuyện nói quanh.

9. Hãy viết lại câu văn sau theo hướng mở rộng thành phần chủ ngữ: Ong xây dựng hàng nghìn căn phòng ở trên những thân cây cao.

10. Câu nói của Ong thợ: “Nhưng đã nghĩ là phải làm. [...] Chúng tôi không bao giờ để đến ngày mai một việc có thể làm ngay hôm nay được.” giúp em rút ra bài học gì? Hãy viết bài học đó trong khoảng 3 - 5 dòng.

8
21 tháng 1 2022

nhiều zậy

21 tháng 1 2022

xl

23 tháng 12 2022

dragon

23 tháng 12 2022

dragon: rồng

31 tháng 5 2018

Tố Hữu là một nhà thơ lớn trong nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ ông tỏa sáng đến mọi tâm hồn vì dạt dào lòng nhân ái, vì chan chứa tình yêu thương giữa con người với con người mà tiêu biểu là bài Tiếng ru:

Con ong làm mật yêu hoa 
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời 
Con người muốn sống con ơi 
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em…
Chúng ta nên hiểu đoạn thơ trên như thế nào?

Các loài sinh vật muôn tồn tại và phát triển phải gắn bó với môi trường mình sống. Cũng như:

Con ong làm mật yêu hoa 
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời.

Mỗi mùa hoa nở rộ, chắc hẳn các bạn đều thấy loài ong bay lượn khắp nơi bởi lẽ hoa chính là nguồn sống. Còn gì thích thú hơn khi ngắm nhìn đàn cá tung táng bơi lội, thân hình lấp lánh dưới làn nước trong veo. Bầu trời xanh mênh mông và không khí thoáng đãng là môi trường sống của chim. Thật thanh bình khi trên nền trời chấp chới những đàn chim đang sải cánh và mỗi buổi hoàng hôn, ánh nắng hắt lên viền quanh cánh chim chiều như vạng hào quang rực rỡ. Cánh chim chắc phải yêu biết mấy bầu trời sống của nó. Phải chăng vì vậy mà đã có một lần, Tố Hữu khóc thương cho con chim bị chết trong lồng vì mất tự do.

Rõ ràng hai câu thơ mở đầu đã nêu lên mối quan hệ tự nhiên giữa sinh vật và môi trường sống. Các loài vật tách rời khỏi môi trường sống thì sẽ chết, đó là quy luật tất yếu của tự nhiên. Đúng vậy, con cá không thể sống trên cạn, con ong không thể sống thiếu hoa, con chim không thể cất cánh trong lồng chật hẹp. Chỉ qua hai cau thơ, Tố Hữu đã để lại trong chúng ta nhiều suy nghĩ về tình cảm yêu thương, gắn bó với môi trường sống của mỗi loài.
Nếu hai câu đầu nói về quy luật của tự nhiên, hai câu thơ sau nhà thơ khéo léo chuyển sang nói về cuộc sống con người:

Con người muốn sống con ơi 
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

Bằng lời thơ ngọt ngào, tình cảm, tác giả đã khẳng định rằng con người không thể sống cô đơn mà phải có tình yêu thương, yêu thương đồng chí và anh em của mình. Vậy trước hết, chúng ta phải hiểu đúng đắn thế nào là tình đồng chí, tình anh em. Nói đến tình đồng chí là nói đến tình cảm của những người bạn bè, những người cùng chí hướng và lí tưởng với mình. Tình đồng chí thể hiện mối quan hệ xã hội gắn bó mà chúng ta cảm thấy vừa thiêng liêng, vừa gần gũi. Nói đến đồng chí là nói đến những người luôn giúp đỡ nhau, yêu thương che chở cho nhau như những người ruột thịt. Cũng như thế, nói đến tình anh em trong họ hàng, làng xóm:

Anh em như thể chân tay 
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

Tình cảm ấy từ xưa đã sâu nặng đối với mỗi người chúng ta. Đó chính là tình anh em ruột thịt trong gia đình, tình cảm anh em trong họ hàng, làng xóm.

Tại sao con người muốn sống thì “phải yêu đồng chí, yêu người anh em,”? Câu hỏi ấy được trả lời qua nhiều thế hệ từ xưa đến nay.

Tình đồng chí, tình anh em rất cần thiết đối với con người như con ong cần hoa, con cá cần nước, con chim cần bầu trời. Chúng ta phải hiểu con người muốn sống thì phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Thật bất hạnh khi con người không có tình yêu thương. Chính tình yêu thương đã quyết định sự tồn tại của con người. Dường như tình cam ấy đã thấm sâu trong máu thịt của mỗi người. Con người không có tình yêu thương sẽ cô độc biết bao, lẻ loi biết bao. Người đó sẽ phải một mình chống lại tất cả khó khăn rồi cuối cùng sẽ gục ngã vì không có tình yêu thương hay nói đúng hơn là không được yêu thương. Như những năm đất nước ta còn bị chiến tranh, các chiến sĩ cách mạng sống cô đơn trong tù. Họ đã phải thốt lên: “Cô đơn thay là cảnh thân tù" nhưng khi nghĩ đến đồng bào, đồng chí anh em, đến Tổ quốc thì dường như họ được tiếp thêm sức mạnh, giúp họ đứng vững trước khó khăn. Đọc tác phẩm Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam chúng ta thấy Sơn là một em bé giàu tình yêu thương, luôn giúp đỡ bạn. Và khi làm được một việc tốt, cho bạn chiếc áo mặc cho đỡ rét, “lòng Sơn bỗng thấy vui vui”. Tình cảm đó thật cảm động. Không có tình thương thì làm sao mẹ của Sơn lại cho mẹ Hiên vay tiền. Không có tình thương thì bà lão hàng xóm đã không thể cho chị Dậu (Nhân vật trong “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố) bát gạo mặc dù bà lão rất nghèo khổ. Bé Hồng, một em bé mồ côi cha, xa mẹ, hàng ngày lại bị gieo rắc những ý nghĩ xấu về mẹ mà vẫn luôn thương nhớ, kính trọng mẹ, khao khát được ở bên mẹ. Chắc hẳn bé Hồng phải yêu mẹ lắm và tình cảm ấy phải vô cùng sâu nặng thì em mới dám một mình chống lại hu tục phong kiến. Những tình cảm ấy trong xã hội đen tối đáng quí và đánh kính biết bao. Và đây nữa, hành động của bác Bơ-men trong Chiếc lá cuối cùng của 0 Hen-ri là đỉnh cao của tình yêu thương. Chính vì yêu thương Giôn-xi, bác Bơ-men đã hi sinh cuộc sống của mình để cứu mạng sống của cô.

Quả thật, tình yêu thương đã khiến con người đẹp hơn, vĩ đại và đáng kính trọng hơn. Rõ ràng để có được cuộc sống cao đẹp ấy, chúng ta phải biết yêu thương nhau, đùm bọc, che chở nhau, đoàn kết với nhau. Hãy giữ lấy tình cảm yêu thương giữa con người với con người bởi lẽ đó là nguồn gốc của mọi hạnh phúc, cũng như con ong cần hoa, con cá cần nước, con chim cần bầu trời.

Bản thân mỗi chúng ta cũng được hưởng tình yêu thương của người thân trong gia đình, của thầy cô bè bạn. Đáp lại, chúng ta phải giúp đỡ, chan hòa với bạn, yêu kính bố mẹ, thầy cô và những người thân. Mỗi chúng ta hãy giữ gìn và trân trọng những tình cảm trong sáng ấy để tâm hồn mãi vui tươi. Bốn câu thơ mở đầu của bài Tiếng ru cua Tố Hữu đã nêu lên một vấn đề xã hội, đó là tình yêu thương của con người với con người, có lòng yêu thương con người sẽ tồn tại và hạnh phúc.

Có gì đẹp trên đời hơn thế 
Người yêu người sống để yêu nhau.

Tố Hữu đã gửi gắm vào những vần thơ lời ca ngợi, lời khuyên nhủ mọi người hãy sống để yêu thương là cốt lõi của một tình cảm cao đẹp khác, bởi tình yêu thương làm cho con người sống ngày càng có ý nghĩa hơn. Bài thơ đúng là Tiếng ru của mẹ và mãi mãi lắng đọng trong tâm hồn mỗi chúng ta.

31 tháng 5 2018

Mỗi người hayvật đều có công việc của mình vì vậy hãy cố gắng làm thật tốt nó

3 tháng 2 2018

mày hỏi để làm gì

3 tháng 2 2018

Com chim : Bird

Com bướm : Butterfly

5 tháng 4 2022
Là con cong :)))
5 tháng 4 2022

con công: peacock

con hạc: crane

28 tháng 9 2018

Con quạ tiếng anh là crow /krəʊ/

1. Crow 

2. Raven 

3. Corbie 

 
19 tháng 3 2016

elephant: con voi

19 tháng 3 2016

elephant