K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Câu 1. Đọc đoạn thưo sauGiặc nước đuổi xong rồi.Trời xanh thành tiếng hát.Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhânNhững kẻ quê mùa đã thành tri thứcTăm tối cần lao nay hoá anh hùng" (Chế Lan Viên)a. Trong đoạn thơ, tác giả dùng biện pháp tu từ gì?b.Biện pháp đó được thể hiện ở câu nào trong đoạn thơ?c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.Câu 2. Tìm biện pháp nghệ thuật và phân tích giá trị biểu cảm...
Đọc tiếp

 Câu 1. Đọc đoạn thưo sau

Giặc nước đuổi xong rồi.Trời xanh thành tiếng hát.

Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân

Những kẻ quê mùa đã thành tri thức

Tăm tối cần lao nay hoá anh hùng"

 

(Chế Lan Viên)

a. Trong đoạn thơ, tác giả dùng biện pháp tu từ gì?
b.Biện pháp đó được thể hiện ở câu nào trong đoạn thơ?
c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 2. Tìm biện pháp nghệ thuật và phân tích giá trị biểu cảm trong đoạn 

" Ở tận sông Hồng em có biết

Quê hương anh cũng có dòng sông

Anh mãi gọi với lòng tha thiết

 Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông"

Câu 3: 

                Viết bài văn ngắn  nêu suy nghĩ của em về triết lí sau" Tuổi tác không nói lên độ trưởng thành, điểm số không nói lên năng lực và những  lời đồn đại không nói lên bạn là ai"

Câu 4.Viết đoạn văn với câu chủ đề :" Thà bị ghét vì sống thật với chính mình chứ không giả tạo nói xạo để người khác yêu mến"

 Câu 1. Đọc đoạn thưo sau

Giặc nước đuổi xong rồi.Trời xanh thành tiếng hát.

Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân

Những kẻ quê mùa đã thành tri thức

Tăm tối cần lao nay hoá anh hùng"

 

(Chế Lan Viên)

a. Trong đoạn thơ, tác giả dùng biện pháp tu từ gì?
b.Biện pháp đó được thể hiện ở câu nào trong đoạn thơ?
c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

Câu 2. Tìm biện pháp nghệ thuật và phân tích giá trị biểu cảm trong đoạn 

" Ở tận sông Hồng em có biết

Quê hương anh cũng có dòng sông

Anh mãi gọi với lòng tha thiết

 Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông"

Câu 3: 

                Viết bài văn ngắn  nêu suy nghĩ của em về triết lí sau" Tuổi tác không nói lên độ trưởng thành, điểm số không nói lên năng lực và những  lời đồn đại không nói lên bạn là ai"

Câu 4.Viết đoạn văn với câu chủ đề :" Thà bị ghét vì sống thật với chính mình chứ không giả tạo nói xạo để người khác yêu mến"

0
5 tháng 10 2016

*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.

* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân” 
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát. 
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức. 
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại: 
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”

4 tháng 10 2016

khó nha

 

Gợi ý :

*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.

* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát.
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức.
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại:
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”

5 tháng 10 2019

*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.

* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát.
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức.
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại:
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”

19 tháng 12 2019

Câu “Đồng chí!” là câu đặc biệt, sâu lắng chỉ với hai chữ “đồng chí” và dấu chấm cảm, tạo thành nét điểm tựa và điểm chốt, như câu thơ bản lề nối hai phần của bài thơ.

Nó vang lên như một phát hiện, một lời khẳng định, một tiếng gọi trầm, xúc động từ trong tim, lắng đọng trong lòng người về 2 tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó.

→ Câu thơ giống như một ngôi sao sáng làm nổi bật và sáng bừng cả bài thơ, là kết tinh của 1 tình cảm cách mạng.

1)

Các từ có tiếng oan là: bé ngoan

Các từ có tiếng oay là: sắp xoay

Các từ có tiếng oai là: bên ngoài

Các từ có tiếng uyet là: khuyết 

Các từ có tiếng uân là: mùa xuân

 Các từ có tiếng ang là: lúa vàng; trăng; sáng 

 Các từ có tiếng anh là: cánh đồng; lánh

2) 

a) Mùa xuân xuất hiện vào ban ngày

b) Mùa xuân gắn bó với cánh đồng để mùa xuân đẹp hơn

c) Cậu bé trong bài đọc kéo màn ra ngắm nhìn bên ngoài khi dậy 6 giờ sáng

 

1. Đọc thành tiếng (3 điểm) 2. Đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Thời gian 35 phút Vầng trăng quê em Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được...
Đọc tiếp

1. Đọc thành tiếng (3 điểm)

2. Đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) Thời gian 35 phút

Vầng trăng quê em

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn lên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gàu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.

Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.

1/ Trong bài văn, sự vật nào được nhân hóa?

a. Ánh trăng, vầng trăng.     b. Lũy tre, mắt lá.     c. Cả a và b.      d. Cả a và b sai.

2/ Bài văn thuộc thể loại:

a. Kể chuyện.         b. Tả cảnh.                c. Tả người                 d. cả 3 sai

3/ Tác giả quan sát cảnh vật dưới ánh trăng bằng:

a. Thị giác, xúc giác.      b. Thính giác.     c. Cả 2 ý trên đúng.       d .Cả 2 ý trên sai

4/ Tác giả tả kỹ ánh trăng nhằm nói lên điều gì?

.a. Tác giả thích ngắm trăng.

b. Đêm trăng sáng lan tỏa vào vạn vật.

c. Ánh trăng đã gắn bó với tác giả.

d. Ánh trăng đã gắn bó với tác giả và con người ở làng quê

5/ Bài văn trên có mấy câu ghép?

a. 2 câu.           b. 4 câu.               c. 3 câu.                        d. 5 câu

6/ Câu “Trăng ôm ắp mái tóc bạc của các cụ già” thuộc kiểu câu:

a. Ai là gì?                b. Ai làm gì?           c. Ai thế nào?       d. không phải kiểu câu.

7/ Dấu phẩy trong câu “Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ”:

a. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ

b. Ngăn cách các vế câu.

.c. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

d. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

8/ Trong câu: “Ai nấy đều ngồi ngắm trăng”, chủ ngữ là:

a. Ai               b. Ai nấy              c. Ai nấy đều                       d. Ngồi

9/ Trong bài “trăng” được nhân hóa qua các từ ngữ:

a. lẩn trốn, ôm ấp, đi.                        b. óng ánh, đậu, chìm.                        

c. Cả a và b đều đúng.                       d. Cả a và b đều sai.

10/ Từ nước trong “đáy nước” và từ nước trong “yêu nước” là:

a. Những từ đồng nghĩa.                   b. Một từ có nhiều nghĩa.

c. Tất cả điều sai.                            d. Những từ đồng âm.                           giúp mik mik cần gấp

2
21 tháng 3 2022

ai giúp mik với miik đang cần gấp

21 tháng 3 2022

mik sẽ k hết các bạn trả lời đúng nha giúp mik xíu đi

25 tháng 3 2022

C.Tất cả những suy nghĩ đã nêu trong các câu trên.