K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐlý thuyếttrắc nghiệmhỏi đápbài tập sgkHãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLMBình Trần Thị22 tháng 10 2017 lúc 15:45các bạn giải hộ mình bài 11 này nhémình cần gấp  Đọc tiếp Theo dõi Báo cáo Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...0 Gửi HủyNguyễn Phúc Mạnh Quỳnh6bVài giây trướcTa...
Đọc tiếp

 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ

lý thuyết

trắc nghiệm

hỏi đáp

bài tập sgk

Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

22 tháng 10 2017 lúc 15:45

các bạn giải hộ mình bài 11 này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

0

 

Nguyễn Phúc Mạnh Quỳnh6b

Gửi Hủy

Nguyễn Phúc Mạnh Quỳnh6b

Nguyễn Phúc Mạnh Quỳnh6b

Vài giây trước

Ta có:

y=x3−3(m+1)x2+2(m2+4m+1)x−4m(m+1)y=x3−3(m+1)x2+2(m2+4m+1)x−4m(m+1)

=x2(x−2)−3mx(x−2)−x(x−2)+2m(x−2)+2m2(x−2)=x2(x−2)−3mx(x−2)−x(x−2)+2m(x−2)+2m2(x−2)

⇔y=(x−2)[x2−x(3m+1)+2m2+2m]⇔y=(x−2)[x2−x(3m+1)+2m2+2m]

Ta thấy, pt y=0y=0 có bao nhiêu nghiệm thì có bấy nhiêu điểm là giao của yy với trục hoành.

Thấy x=2x=2 là một nghiệm của pt thỏa mãn lớn hơn 1. Vậy ta cần pt x2−x(3m+1)+2m2+2m=0x2−x(3m+1)+2m2+2m=0 có hai nghiệm phân biệt khác 22 và lớn hơn 1

Đúng 0

Bình luận (0)

Cập nhật

Akai Haruma

Akai Haruma Giáo viên

24 tháng 10 2017 lúc 18:24

Câu 11:

Ta có:

y=x3−3(m+1)x2+2(m2+4m+1)x−4m(m+1)y=x3−3(m+1)x2+2(m2+4m+1)x−4m(m+1)

=x2(x−2)−3mx(x−2)−x(x−2)+2m(x−2)+2m2(x−2)=x2(x−2)−3mx(x−2)−x(x−2)+2m(x−2)+2m2(x−2)

⇔y=(x−2)[x2−x(3m+1)+2m2+2m]⇔y=(x−2)[x2−x(3m+1)+2m2+2m]

Ta thấy, pt y=0y=0 có bao nhiêu nghiệm thì có bấy nhiêu điểm là giao của yy với trục hoành.

Thấy x=2x=2 là một nghiệm của pt thỏa mãn lớn hơn 1. Vậy ta cần pt x2−x(3m+1)+2m2+2m=0x2−x(3m+1)+2m2+2m=0 có hai nghiệm phân biệt khác 22 và lớn hơn 1

Trước tiên, để pt trên có hai nghiệm phân biệt khác 22 thì:

{22−2(3m+1)+2m2+2m≠0Δ=(3m+1)2−4(2m2+2m)>0{22−2(3m+1)+2m2+2m≠0Δ=(3m+1)2−4(2m2+2m)>0

⇔{2(m−1)2≠0(m−1)2>0⇔m≠1(1)⇔{2(m−1)2≠0(m−1)2>0⇔m≠1(1)

Theo định lý Viete, giả sử x1,x2x1,x2 là hai nghiệm của pt trên thì {x1+x2=3m+1x1x2=2m2+2m{x1+x2=3m+1x1x2=2m2+2m

Để pt có hai nghiệm lớn hơn 1 thì: {(x1−1)(x2−1)>0x1+x2>2⇔{2m2+2m−(3m+1)+1>03m+1>2{(x1−1)(x2−1)>0x1+x2>2⇔{2m2+2m−(3m+1)+1>03m+1>2

⇔{2m2−m=m(2m−1)>0m>13⇔m>1⇔{2m2−m=m(2m−1)>0m>13⇔m>1 hoặc 13<m<1213<m<12

 

Đọc tiếp

Đúng 0

Bình luận (1)

CÁC CÂU HỎI TƯƠNG TỰ

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

20 tháng 10 2017 lúc 20:08

các bạn giải hộ mình bài 11 này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

0

0

Tina Tina

Tina Tina

24 tháng 8 2016 lúc 16:28

Mình học 12, bây giờ mình rất lo lắng về một số kiến thức cơ bản về bất phương trình ( khi nào cần đặt điều kiện, ngoặc nhọn hay vuông,loại hay nhận), hay các phương trình lượng giác cot,tan khi nào có điều kiện. Còn có xác suất và cấp số nhân và cộng nữa. Mình thuộc tuýp khi học toán mình không bao giờ chịu hiểu lý thuyết chỉ cần thầy cô cho bài tập sao khi giải và ví dụ trước cho mình thấy là mình làm luôn. Dạng như là làm riết quen. Nên khi gặp một số bài tập khó cần kĩ năng vận dụng mình rất hoàn mang. Mong các bạn nào đã nắm được các kiến thức đó hoặc nhiều hơn nũa thì hãy chia sẻ và giúp mình với! Cảm ơn rất nhiều!

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

1

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

19 tháng 10 2017 lúc 20:16

các bạn giải hộ mình bài này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

0

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

16 tháng 10 2017 lúc 20:26

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

1

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

13 tháng 10 2017 lúc 20:48

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

2

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

12 tháng 10 2017 lúc 20:10

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

2

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

13 tháng 10 2017 lúc 21:05

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

 

Bài tập Toán

 

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

1

0

Bình Trần Thị

Bình Trần Thị

12 tháng 10 2017 lúc 20:04

các bạn viết đáp án và giải hộ mình mấy bài này nhé

mình cần gấp

 

Bài tập Toán

 

 

Bài tập Toán

 

 

Bài tập Toán

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

1

0

Thanh Lan

Thanh Lan

26 tháng 9 2021 lúc 23:56

Giải hộ mình với

 

Đọc tiếp

 Theo dõi

 Báo cáo

 

Lớp 12ToánChương 1:ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ...

0

0

Khoá học trên Online Math (olm.vn)

Toán lớp 12

Ngữ văn lớp 12

Tiếng Anh lớp 12

8
4 tháng 1 2022

Cj có gửi nhầm j k

3 tháng 11 2018

y = 4 x 3  + x, y′ = 12 x 2  + 1 > 0, ∀ x ∈ R

Bảng biến thiên:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

8 tháng 11 2023

Benjamin Franklin - một chính trị gia người Mỹ đã từng khẳng định: “Dối trá và lừa lọc là hành động của kẻ ngu xuẩn không có đủ trí óc để trung thực”. Có thể khẳng định rằng, nói dối đã để lại nhiều tác hại vô cùng to lớn. Trước hết, nói dối là hành vi cố tình cung cấp thông tin sai với sự thật về vấn đề nào đó để đạt được mục đích mà họ mong muốn, thường không tốt đẹp, chính đáng. Việc nói dối khiến sẽ gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Một người nói dối sẽ mất đi niềm tin của mọi người xung quanh. Bởi vậy mới có câu: “Một lần bất tín, vạn lần bất tin”. Lòng tin vốn đã là thứ khó để xây dựng. Một lần nói dối có thể nhận được sự tha thứ. Nhưng hết lần này đến lần khác nói dối, lòng tin sẽ hoàn toàn bị đánh mất. Không chỉ vậy, việc nói dối còn khiến cho đạo đức cá nhân đi xuống. Hết lần này đến lần khác, chúng ta dùng lời nói dối để lấp liếm đi những hành vi sai trái thì lâu dần sẽ trở thành một thói quen xấu. Những đứa trẻ nói dối cha mẹ để đi chơi game. Học trò nói dối thầy cô để trốn tiết. Bạn bè nói dối để lợi dụng tiền bạc, của cải… Chắc hẳn chúng ta không quên được truyện cổ tích Thạch Sanh. Lý Thông năm lần bảy lượt nói dối, lợi dụng và hãm hại Thạch Sanh. Từ việc nhờ Thạch Sanh đi trông miếu, chằn tinh là con vật nuôi của nhà vua đến việc bắt đại bàng cứu công chúa. Để rồi đến cuối cùng, Lý Thông đã bị trừng phạt thích đáng, còn Thạch Sanh thì lấy công chúa và được vua truyền ngôi cho. Có đôi khi, lời nói dối còn ảnh hưởng đến sự phát triển của một đất nước. Doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm không đảm bảo an toàn, gian dối với người tiêu dùng sẽ gây ra những hậu quả về tính mạng của con người. Nhiều vị lãnh đạo đã dối trên, lừa dưới đã gây ra sự bức xúc trong quần chúng nhân dân. Bởi vậy, một xã hội văn minh thì con người cần phải trung thực, ngay thẳng. Bên cạnh đó, vẫn còn rất nhiều lời nói dối với mục đích tốt đẹp, xuất phát từ tình yêu thương. Nhưng chúng ta cần phải hiểu rằng không ai thích bị lừa dối. Bởi vậy, con người cần tránh xa những lời nói dối, đặc biệt là học sinh. Qua chứng minh, nói dối quả thật có hại với con người. Chúng ta hãy sống thật thà, ngay thẳng để trở thành một người tốt đẹp.

27 tháng 11 2019

a) Ta có

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

y' = (a - 1) x 2  + 2ax + 3a - 2.

Với a = 1, y' = 2x + 1 đổi dấu khi x đi qua -1/2. Hàm số không đồng biến.

Với a ≠ 1 thì với mọi x mà tại đó y' ≥ 0

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(y' = 0 chỉ tại x = -2, khi a = 2).

Vậy với a ≥ 2 hàm số luôn đồng biến

b) Đồ thị cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình y = 0 có ba nghiệm phân biệt. Ta có

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

y = 0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình

(a - 1) x 2  + 3ax + 9a - 6 = 0

Có hai nghiệm phân biệt khác 0. Muốn vậy, ta phải có

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải hệ trên, ta được:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

c) Khi a = 3/2 thì

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

y' = 0 ⇔  x 2  + 6x + 5 = 0 ⇔ x = -1 hoặc x = -5.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị như trên Hình 1.18

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

nên từ đồ thị (C) ta suy ngay ra đồ thị của hàm số

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

như trên Hình 1.19

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

1 tháng 2 2019

Với m = 0, hàm số trở thành: Giải bài 9 trang 44 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- TXĐ: D = R \ {1}

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên:

Giải bài 9 trang 44 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ Hàm số nghịch biến trên (-∞; 1) và (1; +∞).

+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.

QUẢNG CÁO

+ Tiệm cận:

Giải bài 9 trang 44 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Giải bài 9 trang 44 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

⇒ y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 9 trang 44 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

- Đồ thị:

+ Giao điểm với Ox: (-1; 0)

+ Giao điểm với Oy: (0; -1)

Giải bài 9 trang 44 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0

=>m<2

a: Khi m=1 thì (1): y=x+2

Tham khảo

loading...

13 tháng 6 2017

Với m = 1 ta được hàm số: y = 2 x 2 + 2 x

- TXĐ: D = R,

- Sự biến thiên:

+ Chiều biến thiên: y' = 4x + 2

y' = 0 ⇔ x = -1/2

+ Bảng biến thiên:

Giải bài 5 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Kết luận: Hàm số nghịch biến trên (-∞; -1/2), đồng biến trên (-1/2; +∞).

Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (-1/2; -1/2)

- Đồ thị:

Ta có: 2x2 + 2x = 0 ⇔ 2x(x + 1) = 0

QUẢNG CÁO

⇒ x = 0; x = -1

+ Giao với Ox: (0; 0); (-1; 0)

+ Giao với Oy: (0; 0)

Giải bài 5 trang 45 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Câu 2: 

a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì

Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:

m+1=2

hay m=1

Vậy: m=1