K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II. BÀI TẬP:A.   Câu hỏi định tínhDạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính. VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.Dạng  3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP:

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính.

VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?

Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?

VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.

Dạng  3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.

VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?

VD: Vì sao khi nằm trên nệm mút ta lại thấy êm hơn trên nệm gỗ?

VD: Tại sao trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ?

B. Bài tập định lượng

Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B dài 88,5km. Biết rằng trong 1 giờ 45 phút đầu xe chạy với vận tốc 30km/h. Trong quãng đường còn lại xe chạy với vận tốc 10m/s.

a.     Nói xe chạy với vận tốc 30km/h , 10m/s có nghĩa là gì?

b.     Tính độ dài quãng đường đầu.

c.      Tính thời gian đi hết quãng đường còn lại.

d.     Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.

Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng lúc 11h. Cho biết đường HN–HP dài 180km. Tính vận tốc của ôtô ra km/h, m/s.

Bài 3: Một ô tô có trọng lượng 18 000N đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Tổng diện tích tiếp xúc là 0,006 m2.

a.Tính áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường.

b.Nếu bác tài nặng 60kg ngồi trên ô tô thì áp suất lên mặt đường là bao nhiêu?

Bài 4.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.

a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 0,6m.

b.Tính áp suất do nước tác dụng lên đáy bình?

Bài 5.Thể tích một miếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ácimet tác dụng lên miếng sắt khi

a.      Nó được nhúng chìm trong nước

b.     Nó được nhúng chìm trong rượu

c.      Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Tại sao?

Biết dN=10.000N/m3,  drượu =7.900 N/m3

1
3 tháng 1 2022

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. 

Khi bị trượt chân, người ta ngã về phía sau. Vì theo quán tính chân ta đột ngột tăng vận tốc mà đầu ta chưa kịp thay đổi vận tốc (vẫn đang giữ nguyên vận tốc cũ).

Dạng 2 :trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

Dạng  3 .

Vd1:  Vì khi lăn càng sâu lực đẩy Acsimet tác dụng lên người thợ lặn càng lớn, lực ép lên người thợ lăn cao có thể khiến họ tử vong.

=>Khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao

Vd2: 

Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

=>khi nằm trên nệm mút ta thấy êm hơn trên nệm gỗ

VD3: Để rót nước dễ dàng .Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

=> trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ

B. Bài tập định lượng

Bài 1: 

a)3030km/h tức là trong 1h xe chạy đc quãng đường 30km.

   1010m/s tức là trong 1s xe chạy đc quãng đường 10m.

b)Độ dài quãng đường đầu:

   S1=v1⋅t1=30⋅74=52,5kmS1=v1⋅t1=30⋅74=52,5km

c)Độ dài quãng đường còn lại:

   S2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000mS2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000m

   Thời gian đi quãng đường còn lại:

    t2=S2v2=3600010=3600s=1ht2=S2v2=3600010=3600s=1h

d)Vận tốc trung bình:

   vtb=St1+t2=88,574+1=32,18vtb=St1+t2=88,574+1=32,18km/h

Bài 2:

Thời gian ô tô đi là: 11 - 8 = 3 (giờ)

Vận tốc của ô tô là: 180:3= 60 (km/h)

                                         ≈ 16,67(m/s)

4 tháng 1 2022

cảm ơn bạn

31 tháng 12 2021
1Lớp giáp xácTôm sông 
Cua đồng 
Mọt 
2Lớp hình nhệnNhện 
Ve bò 
Cái ghẻ 
3Lớp sâu bọChâu chấu
Chuồn chuồn 
Ve sầu

 – Có lợi:

   + Làm thực phẩm: tôm, cua

   + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

   + xuất khẩu: tôm sú,….

 – Có hại:

   + Truyền bệnh: ruồi, muỗi

   + Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

   → Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng

31 tháng 12 2021

tham khảo thôi nha

- Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.

3 tháng 5 2023

 Nguyên nhân là do người này bị chấn thương não bộ cụ thể là chấn thương sọ não ảnh hưởng nặng đến phần não bên phải mà do đó toàn thân bên trái bị liệt hoàn toàn.

hihi

11 tháng 5 2022

ko biết

 

16 tháng 5 2022

Biểu hiện rõ ràng và dễ nhận biết nhất khi bị nhiễm giun sán là ngứa da. Khi xâm nhập vào trong cơ thể, chúng không phát triển ngay thành những giun nhỏ, mà tiếp tục tồn tại ở dưới dạng ấu trùng, hình thành những khối u di chuyển được ở dưới da và mô mềm, thường hay xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng,…
like cho mk ik

26 tháng 3 2018

- Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang kiểu hình trội với cá thể mang kiểu hình lặn.

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.

- Dựa vào tỉ lệ kiểu hình 1:1. Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử còn ruồi đực F1 cho 2 loại giao tử, do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST.

- Hiện tượng di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, qui định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

24 tháng 5 2021
 

THAM KHẢO

 Hệ bài tiết

-Hiện tượng vào mùa hanh khô thường có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo: Khi thời tiết hanh khô, độ ẩm trong không khí thấp, các tế bào biểu bì thường bị chết nhiều và bong ra thành các vảy trắng bám vào quần áo.

-Hiện tượng mùa hè da người ta hồng hào còn mùa đông thì tím tái hoặc sởn gai ốc: 

+Vào mùa hè, trời nóng =>cơ thể tăng tỏa nhiệt bằng phản xạ dãn mao mạch ở dưới da =>lưu lượng máu qua mao mạch dưới da tăng lên => da trở nên hồng hào.

+Vào mùa đông, trời lạnh => cơ thể chống lại sự tỏa nhiệt bằng phản xạ co mao mạch ở dưới da => lưu lượng máu qua các mao mạch dưới da giảm =>tím tái, sởn gai ốc.

- Hiện tượng nước tiểu có màu vàng: là do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân do mắc bệnh viêm gan B. Tuy nhiên nước tiểu chưa chắc đã bị viêm gan B. Ví dụ: Khi trời nóng nực, sốt cao, đổ mồ hôi nhiều, uống nước ít thì thận sẽ làm cho nước tiểu bị cô đặc lại nên có màu vàng hơn bình thường

5 tháng 5 2016

Mình sắp thi rồi

6 tháng 5 2016

Ai cho bạn câu hỏi này vậy? Bạn có hiểu hữu cơ là gì không.

Câu hỏi này rất chung chung, nếu giải thích đầy đủ thì dài dòng lắm.

bucminh

20 tháng 12 2018

- Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

- Cho nước vào tủ lạnh để làm đá là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

⇒ Đáp án D