K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II. BÀI TẬP:

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. Giải thích các hiện tượng liên quan đến quán tính.

VD:Khi bị trượt chân, người ta ngã như thế nào? Vì sao?

Dạng 2. Các hiện tượng liên quan đến lực ma sát?

VD: Tại sao trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh.

Dạng  3 . Giải thích các hiện tượng liên quan đến áp suất chất rắn, lỏng, khí.

VD: Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao?

VD: Vì sao khi nằm trên nệm mút ta lại thấy êm hơn trên nệm gỗ?

VD: Tại sao trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ?

B. Bài tập định lượng

Bài 1: Một người đi xe máy từ A đến B dài 88,5km. Biết rằng trong 1 giờ 45 phút đầu xe chạy với vận tốc 30km/h. Trong quãng đường còn lại xe chạy với vận tốc 10m/s.

a.     Nói xe chạy với vận tốc 30km/h , 10m/s có nghĩa là gì?

b.     Tính độ dài quãng đường đầu.

c.      Tính thời gian đi hết quãng đường còn lại.

d.     Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.

Bài 2: Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng lúc 11h. Cho biết đường HN–HP dài 180km. Tính vận tốc của ôtô ra km/h, m/s.

Bài 3: Một ô tô có trọng lượng 18 000N đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Tổng diện tích tiếp xúc là 0,006 m2.

a.Tính áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường.

b.Nếu bác tài nặng 60kg ngồi trên ô tô thì áp suất lên mặt đường là bao nhiêu?

Bài 4.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.

a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 0,6m.

b.Tính áp suất do nước tác dụng lên đáy bình?

Bài 5.Thể tích một miếng sắt là 2 dm3. Tính lực đẩy Ácimet tác dụng lên miếng sắt khi

a.      Nó được nhúng chìm trong nước

b.     Nó được nhúng chìm trong rượu

c.      Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi không? Tại sao?

Biết dN=10.000N/m3,  drượu =7.900 N/m3

1
3 tháng 1 2022

A.   Câu hỏi định tính

Dạng 1. 

Khi bị trượt chân, người ta ngã về phía sau. Vì theo quán tính chân ta đột ngột tăng vận tốc mà đầu ta chưa kịp thay đổi vận tốc (vẫn đang giữ nguyên vận tốc cũ).

Dạng 2 :trên lốp xe ô tô, xe máy thường có rãnh để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt

Dạng  3 .

Vd1:  Vì khi lăn càng sâu lực đẩy Acsimet tác dụng lên người thợ lặn càng lớn, lực ép lên người thợ lăn cao có thể khiến họ tử vong.

=>Khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được áp lực cao

Vd2: 

Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân người.

=>khi nằm trên nệm mút ta thấy êm hơn trên nệm gỗ

VD3: Để rót nước dễ dàng .Nhờ có lỗ thủng trên nắp ấm với khí quyển , áp suất khí trong ấm cộng với áp suất nước lớn hơn áp suất khí quyển, bởi vậy mà nước trong ấm chảy ra ngoài dễ dàng hơn.

=> trên nắp của ấm pha trà thường có một lỗ tròn nhỏ

B. Bài tập định lượng

Bài 1: 

a)3030km/h tức là trong 1h xe chạy đc quãng đường 30km.

   1010m/s tức là trong 1s xe chạy đc quãng đường 10m.

b)Độ dài quãng đường đầu:

   S1=v1⋅t1=30⋅74=52,5kmS1=v1⋅t1=30⋅74=52,5km

c)Độ dài quãng đường còn lại:

   S2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000mS2=S−S1=88,5−52,5=36km=36000m

   Thời gian đi quãng đường còn lại:

    t2=S2v2=3600010=3600s=1ht2=S2v2=3600010=3600s=1h

d)Vận tốc trung bình:

   vtb=St1+t2=88,574+1=32,18vtb=St1+t2=88,574+1=32,18km/h

Bài 2:

Thời gian ô tô đi là: 11 - 8 = 3 (giờ)

Vận tốc của ô tô là: 180:3= 60 (km/h)

                                         ≈ 16,67(m/s)

4 tháng 1 2022

cảm ơn bạn

16 tháng 11 2021

a. Ý nghĩa:

Trong một giờ xe chạy được 30km.

.............................................. 10m.

b. \(s'=v'\cdot t'=30\cdot1,75=52,5\left(km\right)\)

c. \(t''=s'':v''=\left(88,5-52,5\right):\left(10\cdot3,6\right)=1\left(h\right)\)

d. \(v_{tb}=\dfrac{s}{t'+t''}=\dfrac{88,5}{1,75+1}\approx32,18\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

16 tháng 11 2021

a)\(30\)km/h tức là trong 1h xe chạy đc quãng đường 30km.

   \(10\)m/s tức là trong 1s xe chạy đc quãng đường 10m.

b)Độ dài quãng đường đầu:

   \(S_1=v_1\cdot t_1=30\cdot\dfrac{7}{4}=52,5km\)

c)Độ dài quãng đường còn lại:

   \(S_2=S-S_1=88,5-52,5=36km=36000m\)

   Thời gian đi quãng đường còn lại:

    \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{36000}{10}=3600s=1h\)

d)Vận tốc trung bình:

   \(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{88,5}{\dfrac{7}{4}+1}=32,18\)km/h

19 tháng 6 2021

ta có: v= 20km/h; v= 40km/h; v= 30km/h

Quãng đường xe máy đi được trong thời gian t1=(1/3).t là:

S1= t1.v1= (1/3).t.20= (20/3).t

Thời gian xe máy đi với vận tốc v2= 40km/h là:

t= (2/3).(t - (1/3).t)= (4/9).t

Quãng đường xe máy đi đc trong thời gian t2=(4/9).t là:

S2=v2.t2=40.(4/9).t= (160/9).t

Thời gian xe máy đi quãng đường cuối cùng là:

t3=t-(1/3).t - (4/9).t = (2/9).t

Quãng đg  cuối cùng dài : S3=v3.t3= 30.(2/9).t = (20/3).t

Vận tốc trung bình của xe máy trên cả quãng đường AB là:

vtb=(S1+S2+S3)/t=( (20/3).t + (160/9).t + (20/3).t )/t = 280/9 (km/h)

15 tháng 9 2021

a, gd1: \(t2=\dfrac{3}{2}t1=1,5t1\Rightarrow t1+t2=6\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t1=2,4h\\t2=3,6h\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S1=v1t1=36.2,4=86,4km\\S2=v2t2=30.3,6=108km\end{matrix}\right.\)

b,\(\Rightarrow vtb=\dfrac{108+86,4}{2,4+3,6}=32,4km/h\)

17 tháng 8 2021

bài này sai nha

 

17 tháng 8 2021

\(400m=0,4km\)

Vận tốc của xe trên nửa quãng đường còn lại là:

\(v_2=\dfrac{v_1}{2}=\dfrac{36}{2}=18\left(km/h\right)\)

Thời gian xe đi trên nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{AB}{2v_1}=\dfrac{0,4}{2.36}=\dfrac{1}{180}\left(h\right)\)

Thời gian xe đi trên nửa quãng đường còn lại là:

\(t_2=\dfrac{AB}{2v_2}=\dfrac{0,4}{2.18}=\dfrac{1}{90}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB là:

\(v_{tb}=\dfrac{AB}{t_1+t_2}=\dfrac{0,4}{\dfrac{1}{180}+\dfrac{1}{90}}=24\left(km/h\right)\)

 

17 tháng 8 2021

\(v2={v1/2} => v2= 36/2=18km/h\)

\(Vtb={s}/(v1+v2)\)

\(Vtb= 400/(36+18)\)

\(Vtb~~~~~~~~~~~7,41\) ( km/h)  xấp xỉ nhé

23 tháng 8 2017

Đáp án C

- Đổi: 45 phút = 0,75 giờ

- Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

Cách tính Vận tốc trung bình cực hay

17 tháng 10 2021

Đổi: 1 phút = 60 giây

Thời gian xe đi trên nửa quãng đường đầu:

\(t_1=\dfrac{\dfrac{S_{tổng}}{2}}{v_1}=\dfrac{200}{v_1}\left(s\right)\)

Thời gian xe đi quãng đường sau:

\(t_2=\dfrac{\dfrac{S_{tổng}}{2}}{v_2}=\dfrac{200}{v_2}\left(s\right)\)

Ta có: \(t_1+t_2=t\)

\(\Rightarrow\dfrac{200}{v_1}+\dfrac{200}{v_2}=60\)

\(\Rightarrow\dfrac{200}{\dfrac{1}{2}v_2}+\dfrac{200}{v_2}=60\)

\(\Rightarrow\dfrac{400}{v_2}+\dfrac{200}{v_2}=60\)

\(\Rightarrow\dfrac{600}{v_2}=60\Rightarrow v_2=10\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow v_1=\dfrac{1}{2}v_2=5\left(m/s\right)\)

28 tháng 1 2021

a/ Thời gian xe đầu đi trong nửa đoạn đường đầu :

\(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v_1}=\dfrac{s}{90}\left(h\right)\)

Thời gian xe 2 đi trong nửa đoạn đường còn lại :

\(t_2=\dfrac{\dfrac{1}{2}s}{v_2}=\dfrac{s}{60}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của xe 1 là :

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{s\left(\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{60}\right)}=36\left(km\backslash h\right)\)

Quãng đường xe 2 đi trong nửa tgian đầu :

\(s_1'=v_1'.\dfrac{t}{2}=22,5t\left(km\right)\)

Quãng đường xe 2 đi trong nửa tgian thứ 2 :

\(s_2'=v_2'.\dfrac{t}{2}=15t\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình của xe 2 :

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{22,5t+15t}{t}=37,5\left(km\backslash h\right)\)

Vậy xe 2 đến B nhanh hơn.