K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^TCâu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bàoCâu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạnCâu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?A. 1000 trứng          B. 2000 trứng           C. 3000...
Đọc tiếp

giúp tớ lm đề cương với các cậu ơi !!  T^T

Câu 1:  Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển  B. Có diệp lục  C. Tự dưỡng   D. Có cấu tạo tế bào

Câu 2: Môi trường sống của thủy tức là gì?

A. Nước ngọt             B. Nước mặn          C. Nước lợ                     D. Trên cạn

Câu 3: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng          B. 2000 trứng           C. 3000 trứng             D. 4000 trứng

Câu 4: Sán lá gan bám vào vật chủ nhờ cơ quan nào?

A. Chân giả            B. Lông bơi        C. Giác bám                   D. Lỗ miệng

Câu 5: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

A. Lớp vỏ cutin    B. Di chuyển nhanh    C. Có hậu môn     D. Cơ thể hình ống

2
20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

20 tháng 12 2021

A

A

D

C

A

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi làA. Trên các hạt dự trữB. Gần gốc roiC. Trong nhânD. Trên các hạt diệp lụcCâu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?A. Có khả năng di chuyểnB. Có diệp lụcC. Tự dưỡngD. Có cấu tạo tế bàoCâu 3: Hình dạng của trùng giày là: A. Đối xứngB. Không đối xứngC. Dẹp như chiếc giàyD. Có hình khối như chiếc giàyCâu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờA. Các lông bơiB. Roi...
Đọc tiếp

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

A. Trên các hạt dự trữ

B. Gần gốc roi

C. Trong nhân

D. Trên các hạt diệp lục

Câu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển

B. Có diệp lục

C. Tự dưỡng

D. Có cấu tạo tế bào

Câu 3: Hình dạng của trùng giày là: 

A. Đối xứng

B. Không đối xứng

C. Dẹp như chiếc giày

D. Có hình khối như chiếc giày

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

A. Các lông bơi

B. Roi dài

C. Chân giả

D. Không bào co bóp

Câu 5: Thủy tức là động vật đại diện cho: 

A. Ngành động vật nguyên sinh

B. Ngành ruột khoang

C. Ngành thân mềm

D. Ngành chân khớp

Câu 6: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả b, c đúng

Câu 7: Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

A. Gan

B. Tim

C. Phổi

D. Ruột non

Câu 8: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: 

A. Máu

B. Ruột non

C. Cơ bắp

D. Gan

Câu 9: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

A. Mực, sứa, ốc sên

B. Bạch tuộc, ốc sên, sò

C. Bạch tuộc, ốc vặn, sán lá gan

D. Rươi, vắt, sò

Câu 10: Nhện có bao nhiêu phần

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 11: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có

A. Đôi chân xúc giác

B. Đôi kìm

C. 4 đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 12: Nhện bắt mồi theo cách nào? 

A. Chăng tơ

B. Ăn thụ động

C. Đuổi bắt

D. Tất cả đều sai

Câu 13: Bọ cạp có độc ở

A. Kìm

B. Trên vỏ cơ thể

C. Trong miệng

D. Cuối đuôi

Câu 14: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. Bắt mồi.

B. Đnh hướng.

C. Kéo dài roi.

D. Điều khiển roi.

Câu 15: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do: 

A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C. Cơ thể trong suốt

D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường

Câu 16: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào

B. Không bào tiêu hóa

C. Tế bào gai

D. Lỗ miệng

Câu 17: Sán lá gan được xếp chung với ngành giun dẹp vì: 

A. Chúng có lối sống kí sinh

B. Chúng đều có lá sán

C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên

D. Chúng có lối sống tự do

Câu 18: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng

B. 2000 trứng

C. 3000 trứng

D. 4000 trứng

Câu 19: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 20: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Câu 21: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Câu 22: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 23: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Bốn đôi chân bò.

C. Các núm tuyến tơ.

D. Đôi kìm.

Câu 24: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng.

D. Di chuyển nhờ lông bơi.

Câu 25: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là

A. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.

B. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.

C. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.

D. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân

Câu 26: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

Câu 27: Ngành giun dẹp gồm

A. Sán lông, sán lá

B. Sán lá, sán dây

C. Sán lông, sán dây

D. Sán lông, sán lá, sán dây

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 30: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 31: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 32: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

giúp mình với mình cần gấp

1
2 tháng 1 2022

Câu 1: Vị trí của điểm mắt trùng roi là

A. Trên các hạt dự trữ

B. Gần gốc roi

C. Trong nhân

D. Trên các hạt diệp lục

Câu 2: Trùng roi khác thực vật ở những điểm nào?

A. Có khả năng di chuyển

B. Có diệp lục

C. Tự dưỡng

D. Có cấu tạo tế bào

Câu 3: Hình dạng của trùng giày là: 

A. Đối xứng

B. Không đối xứng

C. Dẹp như chiếc giày

D. Có hình khối như chiếc giày

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

A. Các lông bơi

B. Roi dài

C. Chân giả

D. Không bào co bóp

Câu 5: Thủy tức là động vật đại diện cho: 

A. Ngành động vật nguyên sinh

B. Ngành ruột khoang

C. Ngành thân mềm

D. Ngành chân khớp

Câu 6: Cơ thể thủy tức có kiểu đối xứng nào

A. Không đối xứng

B. Đối xứng tỏa tròn

C. Đối xứng hai bên

D. Cả b, c đúng

Câu 7: Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là

A. Gan

B. Tim

C. Phổi

D. Ruột non

Câu 8: Trong cơ thể người, giun đũa thường kí sinh ở: 

A. Máu

B. Ruột non

C. Cơ bắp

D. Gan

Câu 9: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm

A. Mực, sứa, ốc sên

B. Bạch tuộc, ốc sên, sò

C. Bạch tuộc, ốc vặn, sán lá gan

D. Rươi, vắt, sò

Câu 10: Nhện có bao nhiêu phần

A. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng

B. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng

C. Có 2 phần là thân và các chi

D. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi

Câu 11: Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có

A. Đôi chân xúc giác

B. Đôi kìm

C. 4 đôi chân bò

D. Núm tuyến tơ

Câu 12: Nhện bắt mồi theo cách nào? 

A. Chăng tơ

B. Ăn thụ động

C. Đuổi bắt

D. Tất cả đều sai

Câu 13: Bọ cạp có độc ở

A. Kìm

B. Trên vỏ cơ thể

C. Trong miệng

D. Cuối đuôi

Câu 14: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là

A. Bắt mồi.

B. Đnh hướng.

C. Kéo dài roi.

D. Điều khiển roi.

Câu 15: Trùng biến hình có tên gọi như vậy là do: 

A. Di chuyển bằng chân giả làm cơ thể thay đổi hình dạng

B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất

C. Cơ thể trong suốt

D. Không nhìn thấy chúng bằng mắt thường

Câu 16: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua

A. Màng tế bào

B. Không bào tiêu hóa

C. Tế bào gai

D. Lỗ miệng

Câu 17: Sán lá gan được xếp chung với ngành giun dẹp vì: 

A. Chúng có lối sống kí sinh

B. Chúng đều có lá sán

C. Cơ thể dẹp có đối xứng hai bên

D. Chúng có lối sống tự do

Câu 18: Mỗi ngày, sán lá gan đẻ khoảng bao nhiêu trứng?

A. 1000 trứng

B. 2000 trứng

C. 3000 trứng

D. 4000 trứng

Câu 19: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?

A. Đường tiêu hoá.

B. Đường hô hấp.

C. Đường bài tiết nước tiểu.

D. Đường sinh dục.

Câu 20: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người

A. Lớp vỏ cutin

B. Di chuyển nhanh

C. Có hậu môn

D. Cơ thể hình ống

Câu 21: Thức ăn của giun đất là gì?

A. Động vật nhỏ trong đất.

B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.

C. Vụn thực vật và mùn đất.

D. Rễ cây.

Câu 22: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp

A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng

B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi

C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi

D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ

Câu 23: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ?

A. Đôi chân xúc giác.

B. Bốn đôi chân bò.

C. Các núm tuyến tơ.

D. Đôi kìm.

Câu 24: Trong các đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?

A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.

B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.

C. Có khả năng tự dưỡng.

D. Di chuyển nhờ lông bơi.

Câu 25: Sự khác nhau về nhân của trùng giày và trùng biến hình là

A. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 1 nhân.

B. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 3 nhân.

C. Trùng biến hình có 1 nhân, trùng giày có 2 nhân.

D. Trùng biến hình có 2 nhân, trùng giày có 3 nhân

Câu 26: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :

Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều …(1)… có chức năng …(2)….

A. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

B. (1) : tế bào gai ; (2) : tự vệ và bắt mồi

C. (1) : tế bào sinh sản ; (2) : sinh sản và di chuyển

Câu 27: Ngành giun dẹp gồm

A. Sán lông, sán lá

B. Sán lá, sán dây

C. Sán lông, sán dây

D. Sán lông, sán lá, sán dây

Câu 28: Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?

A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.

B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.

C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.

D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

Câu 29: Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ

Câu 30: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 31: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là

A. Giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.

B. Giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

C. Giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.

D. Giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.

Câu 32: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?

A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.

B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.

C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 13: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây:(1) Môi trường sống ở nước, ở cạn(2) Tế bào không có thành cellulose(3) Dinh dưỡng dị dưỡng(4) Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ(5) Đa số có khả năng di chuyểnA. (1), (2), (3)B. (2), (3), (4)C. (3), (4), (5)D. (2), (3), (5)Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây của ngành Ruột khoang ?A. Đối xứng hai bênB. Đối xứng lưng - bụngC. Đối xứng tỏa trònD....
Đọc tiếp

Câu 13: Động vật khác thực vật ở những điểm nào dưới đây:

(1) Môi trường sống ở nước, ở cạn

(2) Tế bào không có thành cellulose

(3) Dinh dưỡng dị dưỡng

(4) Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ

(5) Đa số có khả năng di chuyển

A. (1), (2), (3)

B. (2), (3), (4)

C. (3), (4), (5)

D. (2), (3), (5)

Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây của ngành Ruột khoang ?

A. Đối xứng hai bên

B. Đối xứng lưng - bụng

C. Đối xứng tỏa tròn

D. Đối xứng trước - sau

Câu 15: Ngành Ruột khoang gồm nhóm các đại diện nào dưới đây?

A. Trùng giày, trùng roi, thủy tức, san hô

B. Thủy tức, san hô, sứa, hải quỳ

C. Thủy tức, hải quỳ, giun đất, giun đũa

D. Thuỷ tức, san hô, trùng roi, giun đất

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải của các ngành Giun?

A. Cơ thể dài

B. Đối xứng hai bên

C. Có lớp vỏ cứng bảo vệ cơ thể

D. Phân biệt đầu thân

Câu 17: Giun dẹp có đặc điểm nào dưới đây?

A. Cơ thể dẹp và mềm

B. Cơ thể hình ống, thuôn hai đầu, không phân đốt

C. Cơ thể dài, phân đốt

D. Cơ thể có các đôi chi bên

Câu 18: Giun đũa thường kí sinh ở vị trí nào trên cơ thể?

A. Dạ dày

B. Ruột già

C. Ruột non

D. Ruột thừa

Câu 19: Thân mềm có đặc điểm chung nào dưới đây?

(1) Phân bố ở nước ngọt

(2) Cơ thể mềm, không phân đốt

(3) Đa số có vỏ cứng bên ngoài

(4) Có khả năng di chuyển rất nhanh

A. (1), (2)

B. (1), (3)

C. (3), (4)

D. (2), (3)

1
6 tháng 3 2022

D

C

B

C

A

C

D

 

 

26 tháng 10 2021

Câu 1: Cấu tạo gồm
- Tế bào có kích thước hiển vi
- Đuôi nhọn, đầu tù
- Có 1 roi
Câu 2 
- Dinh dưỡng: Tự dưỡng (vì nó có chất diệp lục / giống với thực vật)
- Sinh sản: Nhân đôi cơ thể (tách ra thành 2 con trùng roi khác)
Câu 3
- Ao
- Hồ
- Hồ nước lợ
- Nước trong chum, vại
Câu 4
- Giống 
     + Có chất diệp lục
     + Có khả năng tự dưỡng
     + Đều cần Ánh Sáng (phần này mình ko rõ)
- Khác nhau
 +Có khả năng di chuyển
 +Có roi
 +Khả năng sinh sản nhân đôi
 Mình nghĩ thế là hết rồi. Học giỏi nha

21 tháng 12 2021

B

21 tháng 12 2021

c nha

17 tháng 12 2021

4.Giới nấm khác giới thực vật ở đặc điểm nào sau đây ?

Cấu tạo cơ thể đơn bào.

Cấu tạo tế bào nhân thực.

Không có khả năng di chuyển.

Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

9. Những « dạng sống » nhỏ bé, chưa có cấu tạo tế bào được gọi là :

Nguyên sinh vật.

Vi khuẩn.

Virus.

Động vật.

8. Bệnh Covid-19 do virus corona không lây nhiễm trong trường hợp nào sau đây?

Hít vào không khí có các giọt nhỏ chứa virus corona.

Các giọt nhỏ chứa virus corona rơi vào mắt, mũi, miệng.

Chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng khi tay có virus corona.

Muỗi đốt người bệnh Covid-19 rồi lại đốt người lành.

17 tháng 12 2021

4.Giới nấm khác giới thực vật ở đặc điểm nào sau đây ?

Cấu tạo cơ thể đơn bào.

Cấu tạo tế bào nhân thực.

Không có khả năng di chuyển.

Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

9. Những « dạng sống » nhỏ bé, chưa có cấu tạo tế bào được gọi là :

Nguyên sinh vật.

Vi khuẩn.

Virus.

Động vật.

8. Bệnh Covid-19 do virus corona không lây nhiễm trong trường hợp nào sau đây?

Hít vào không khí có các giọt nhỏ chứa virus corona.

Các giọt nhỏ chứa virus corona rơi vào mắt, mũi, miệng.

Chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng khi tay có virus corona.

Muỗi đốt người bệnh Covid-19 rồi lại đốt người lành.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 71. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biếnhình.4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.6. Giải thích tên gọi của: Trùng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.

24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật

28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.

8
7 tháng 11 2021

Bạn ơi đăng từng câu lên thôi nếu thế này thì nhiều quá

7 tháng 11 2021

tham khảo

 

1.

 

Vai trò của ngành ĐVNS:

*Lợi ích:-Trong tự nhiên

+Làm sạch môi trường nước (trùng giày,trùng biến hình...)

+Làm thức ăn cho động vật nước (giáp xác nhỏ,cá biển,trùng roi...)

-Đối với con người

+Giáp xác định tuổi địa tầng,tìm mỏ dầu (trùng lỗ)

+Nguyên liệu chế giấy giáp (trùng phóng xạ)

*Tác hại:

+Gây bện cho động vật khác (trùng bào tử,trùng roi máu)

+Gây bệnh cho người (trùng kiết lị,trùng sốt rét)

 

 

2.

Đặc điểm chung của ĐVNS là:

+Cơ thể có kích thước hiển vi,cấu tạo chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

+Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+Sinh sản vô tính phân đôi

+Di chuyển bằng lông bơi,roi bơi,chân giả hoặc tiêu giảm

...

 

3.

Trùng roi di chuyển bằng cách vừa tiến vừa xoay

Trùng dày chuyển bằng cách thẳng tiến

Trùng biến hình di chuyển bằng cách nhờ chân giả

Trùng sốt rét kí sinh

 

 

4.Dinh Dưỡng : -Trùng giày là động vật đơn bào đã có sự phân hóa thành các bộ phận như nhân lớn, nhân nhỏ, không bào co bóp. Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh nuôi cơ thể. Chất bã được thải ra ngoài lỗ thoát ở thành cơ thể.

 

5.

- Vì trùng roi có một bộ phận giống như cái roi

- Vì trùng giày có hình dạng giống đế giày

- Vì trùng biến hình không có hình dạng nhất định

1 tháng 12 2018

Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ:

- Diệp lục  
- Roi và điểm mắt

   Trùng roi xanh có giống tế bào thực vật ở chỗ:

- Có diệp lục
- Có roi  
- Có thành xenlulozo
- Có điểm mắt
21 tháng 12 2021

1.C

2.D

3.A