K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Phong trào Ngũ Tứ mở đầu bằng sự kiện nào?A. Cuộc bãi công của công nhân Thượng Hải.B. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước Bắc Kinh.C. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước Nam Kinh.Câu 2: Trong các khẩu hiệu sau, khẩu hiệu nào không phải được nêu ra trong phong trào Ngũ Tứ?A. Trung Quốc là người của Trung Quốc.B. Phế bỏ Hiệp ước 21 điều.C. Đánh đổ Mãn Thanh.D. Kháng Nhật cứu nước.D....
Đọc tiếp

Câu 1: Phong trào Ngũ Tứ mở đầu bằng sự kiện nào?

A. Cuộc bãi công của công nhân Thượng Hải.

B. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước Bắc Kinh.

C. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước Nam Kinh.

Câu 2: Trong các khẩu hiệu sau, khẩu hiệu nào không phải được nêu ra trong phong trào Ngũ Tứ?

A. Trung Quốc là người của Trung Quốc.

B. Phế bỏ Hiệp ước 21 điều.

C. Đánh đổ Mãn Thanh.

D. Kháng Nhật cứu nước.

D. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản ở Thượng Hải

Câu 3: Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kỳ Quốc - Cộng hợp tác nhằm mục đích

A. hợp tác để chống Tưởng Giới Thạch.

B. thỏa hiệp để cùng dưỡng quân.

C. cùng nhau kháng chiến chống Nhật xâm lược.

D. đánh đổ Mãn Thanh.

Câu 4: Nước nào ở Đông Nam Á không phải là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa?

A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Inđônêxia. D. Brunây

Câu 5: Trong năm 1930, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở những nước nào trong khu vực Đông Nam Á?

A. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia.

B. Philippin, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia.

C. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia.

D. Việt Nam, Philippin, Thái Lan, Mã lai.

Câu 6: Vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX, ở Việt Nam có phong trào nổi tiếng nào?

A. Cao trào kháng Nhật cứu nước.

B. Phong trào Ngũ Tứ.

C. Phong trào Duy Tân.

D. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.

Câu 7: Từ năm 1940, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á có kẻ thù mới là ai?

A. Quân phiệt Tưởng Giới Thạch.

B. Phát xít Đức.

C. Phát xít Nhật.

D. Thực dân Pháp.

Câu 8: Bắt đầu từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới?

A. Giai cấp vô sản phát triển nhưng chưa trưởng thành.

B. Phong trào tiểu tư sản ra đời và lần lượt thất bại.

C. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc.

D. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.

 

0
9 tháng 10 2021

D

15 tháng 2 2019

Đáp án: D

17 tháng 12 2016

Là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân thành phố pê-tô-rơ-grát, nay là Xanh-pê-tếch-pua

19 tháng 12 2016

A

Câu 1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?Câu 2: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?Câu 3: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?Câu 4: Vì sao các đề nghị cải cách duy tân nửa cuối thế...
Đọc tiếp

Câu 1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Câu 2: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?

Câu 3: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?

Câu 4: Vì sao các đề nghị cải cách duy tân nửa cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không thực hiện được?

Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến việc các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề ra các biện pháp cải cách duy tân?

Câu 6. Điểm khác biệt giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)?

Câu 7: Dựa vào bản đồ, em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?undefined

2
24 tháng 3 2022

tk:

1.

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy

- Thời gian tồn tại dài nhất, 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

 

2.

I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX Vào những năm 60 của thế kỉ XIX: - Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.  

 

4.*

 Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì: – Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. – Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách. 

15 tháng 4 2019

 Đáp án: B

2 tháng 4 2021

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *

 

A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.

B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.

D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.

2 tháng 4 2021

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *

 

A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.

B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.

D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.

22 tháng 2 2016

D. cuộc tổng bãi công trong 6 ngày của công nhân Bombay (6 – 1908).

 

 

 

 

3 tháng 6 2021

Phong trào cách mạng 1930 1931 ở nước ta nhằm mục đích gì?

A. Cuộc tập dợt của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa sau này.

B. Phong trào yêu nước và công nhân quốc tế tiêu biểu.

C. Cuộc đấu tranh chính trị, vũ trang đầu tiên của nhân dân ta.

D. Phong trào yêu nước chống Pháp tiêu biểu của nhân dân ta.