K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Phong trào Ngũ Tứ mở đầu bằng sự kiện nào?

A. Cuộc bãi công của công nhân Thượng Hải.

B. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước Bắc Kinh.

C. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước Nam Kinh.

Câu 2: Trong các khẩu hiệu sau, khẩu hiệu nào không phải được nêu ra trong phong trào Ngũ Tứ?

A. Trung Quốc là người của Trung Quốc.

B. Phế bỏ Hiệp ước 21 điều.

C. Đánh đổ Mãn Thanh.

D. Kháng Nhật cứu nước.

D. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản ở Thượng Hải

Câu 3: Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kỳ Quốc - Cộng hợp tác nhằm mục đích

A. hợp tác để chống Tưởng Giới Thạch.

B. thỏa hiệp để cùng dưỡng quân.

C. cùng nhau kháng chiến chống Nhật xâm lược.

D. đánh đổ Mãn Thanh.

Câu 4: Nước nào ở Đông Nam Á không phải là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa?

A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Inđônêxia. D. Brunây

Câu 5: Trong năm 1930, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở những nước nào trong khu vực Đông Nam Á?

A. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia.

B. Philippin, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia.

C. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia.

D. Việt Nam, Philippin, Thái Lan, Mã lai.

Câu 6: Vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX, ở Việt Nam có phong trào nổi tiếng nào?

A. Cao trào kháng Nhật cứu nước.

B. Phong trào Ngũ Tứ.

C. Phong trào Duy Tân.

D. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.

Câu 7: Từ năm 1940, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á có kẻ thù mới là ai?

A. Quân phiệt Tưởng Giới Thạch.

B. Phát xít Đức.

C. Phát xít Nhật.

D. Thực dân Pháp.

Câu 8: Bắt đầu từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới?

A. Giai cấp vô sản phát triển nhưng chưa trưởng thành.

B. Phong trào tiểu tư sản ra đời và lần lượt thất bại.

C. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc.

D. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.

 

0
19 tháng 1 2022

A

15 tháng 2 2022

2B

3A

Chúc em...còn sức sống =)

15 tháng 2 2022

2B

3A

 

18 tháng 1 2022

Chọn câu d.

18 tháng 1 2022

D

1/ theo em, cách mạng tân hợi còn những gì hạn chế?2/ Vì sao cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, các nước khu vực đông nam á lần lượt bị biến thành thuộc địa tư bản phương tây. Em biết gì về đất nước việt nam lúc này3/Vì sao phong trào đấu tranh nhân dân các nước đông nam á cuối 19 đầu 20 lần lượt bị thất bại? Theo em, trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là cơ bản. giải...
Đọc tiếp

1/ theo em, cách mạng tân hợi còn những gì hạn chế?

2/ Vì sao cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, các nước khu vực đông nam á lần lượt bị biến thành thuộc địa tư bản phương tây. Em biết gì về đất nước việt nam lúc này

3/Vì sao phong trào đấu tranh nhân dân các nước đông nam á cuối 19 đầu 20 lần lượt bị thất bại? Theo em, trong những nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là cơ bản. giải thích

4/Qua cuộc duy tân minh trị ở nhật bản, em hãy liên hệ 1 số chính sách của đảng và nhà nước ta hiện nay?

5/ So sánh cuộc duy tân minh trị với cách mạng pháp

6/So sánh giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa tư bản của nhật bản với các nước phương tây

Bạn nào làm được câu nào thì trả lời dưới cho mk nha. Không cần phải trả lời hết tất cả đâu.Mk sẽ tick cho.Mk cảm ơn nhiều

1
26 tháng 11 2016

1.Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-riB. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xaiC. Phong trào đấu tranh của công nhân PhápD. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địaCâu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?A. Tháng 11/1917    B....
Đọc tiếp

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri

B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp

D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?

A. Tháng 11/1917    B. Tháng 12/1917    C. Tháng 2/1918    D. Tháng 6/1919

Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?

A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"

B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"

C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"

D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"

Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?

A . Nông dân - thợ thủ công     

B. Công nhân - tiểu tư sản

C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp

D. Nông dân - công nhân

          GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI, TUẦN SAU THI RỒI
 

2
30 tháng 7 2021

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri

B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp

D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?

A. Tháng 11/1917    B. Tháng 12/1917    C. Tháng 2/1918    D. Tháng 6/1919

Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?

A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"

B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"

C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"

D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"

Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?

A . Nông dân - thợ thủ công     

B. Công nhân - tiểu tư sản

C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp

D. Nông dân - công nhân

30 tháng 7 2021

Câu 1: Trong những năm trở lại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đẫ nhanh chóng trở thành nhân vật lãnh đạo của tổ chức nào ?

A. Hội người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri

B. Hội Việt kiều yêu nước ở Véc-xai

C. Phong trào đấu tranh của công nhân Pháp

D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa

Câu 2: Sau nhiều năm bôn ba ở các nước châu Phi, châu Mĩ và châu Âu, Nguyễn Ái Quốc trở lại nước Pháp vào thời gian nào ?

A. Tháng 11/1917    B. Tháng 12/1917    C. Tháng 2/1918    D. Tháng 6/1919

Câu 3: Trong thời gian học ở trường Quốc học Huế, Nguyễn Ái Quốc thường được thấy câu khẩu hiệu gì của Pháp ?

A. " Tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình"

B. " Tự do ngôn luận và tự do báo chí"

C. " Tự do, bình đẳng, bác ái"

D. " Độc lập dân tộc cho các nước thuộc địa"

Câu 4: Lực lượng chính của cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên ( 1917 ) là ?

A . Nông dân - thợ thủ công     

B. Công nhân - tiểu tư sản

C. Tù chính trị phối hợp binh lính người Việt trong đội quân Pháp

D. Nông dân - công nhân

20 tháng 12 2021

Đảng Cộng sản ở một số nước (như Trung Quốc, Việt Nam, In – đô – nê – xi – a) ra đời trong hoàn cảnh nào?

 A. Phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh 

B. Các nước đế quốc suy yếu 

C. Tác động của Cách mạng tháng Mưới Nga nam 1917 

D. Cả A và C đều đúng

13 tháng 11 2017

Câu đúng: a, e

Câu sai: b, c, d

GOOD LUCK!!!hihi

14 tháng 11 2018

Câu đúng:a,e.

Chỉ có thế thôi 😊

Chúc các bạn học tốt nha 👍

16 tháng 10 2016

4.Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á (trong đó có Việt Nam). 

5.Nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị
 - Về chính trị - xã hội:Triều đình thực hiện "phế phiên lập huyện" để xóa quyền lực của các đại danh, bãi bỏ hệ thống lãnh địa và danh hiệu của các đại danh. Đồng thời tuyên bố " tứ dân bình đẳng"
 - Về kinh tế : Ban bố quyền tự do buôn bán và đi lại, thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển chủ nghĩa tư bản tới tận cùng các vùng nông thôn- Về giáo dục: Đưa những thành tựu khoa học kĩ thuật vào giảng dạy và áp dụng chế độ giáo dục bắt buộc. Các môn học được áp dụng theo hình mẫu phương Tây. Tư nhân được phép mở trường học.
 - Về quân đội: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Quân đội Nhật Bản áp dụng chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho chế độ trưng binh, tăng cường mua và sản xuất vũ khí đạn dược. Mời giảng viên nước ngoài về giảng dạy và đưa một số sinh viên sĩ quan đi học tập ở các nước phương Tây.

 Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
 - Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
 - Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905. 
 - Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.

6. đế quốc anh : chủ nghĩa đế quốc thực dân .

    đế quốc pháp : chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi 

   đế quốc đức : chủ  nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến 

     đế quốc mỹ : mang tất cả các đặc điểm của các nước đế quốc 

16 tháng 10 2016

kho cai dau may luc cho giao cho chep thi ko chep luc ghi thi eo ghi luc ghi thi ko biet mo ra chep