K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

3n+3+3n+1+2n+3+2n+2

=3n.33+3n.3+2n.23+2n.22

=3n(33+3)+2n(23+22)

=3n.30+2n.12

Vì 3n.30 chia hết cho 6(vì 30 chia hết cho 6)

2n.12 chia hết cho 6(vì 12 chia hết cho 6)

=>3n.30+2n.12 chia hết cho 6

=>đpcm

21 tháng 7 2023

\(=3^3.3^n+3.3^n+2^3.2^n+2^2.2^n=\)

\(=3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)=30.3^n+12.2^n=\)

\(=6\left(5.3^n+2.2^n\right)⋮6\)

21 tháng 7 2023

\(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^{n+1}\left(9+3\right)+2^{n+2}\left(8+4\right)\)

\(=12.3^{n+1}+12.2^{n+2}=12.\left(3^{n+1}+2^{n+2}\right)\)

mà 12⋮6

\(\Rightarrow12.\left(3^{n+1}+2^{n+2}\right)⋮6\Rightarrow dpcm\)

19 tháng 7 2018

bạn ơi bạn chỉ cần biến đổi làm sao cho nguyên vế đó trở thành dạng 5 x ( ...)  hoặc là bạn nói nó là bội của 5 thì bạn sẽ kết luận được nó chia hết cho 5 nhé , còn chia hết cho 2 cũng vậy đấy !

bạn hãy nhân đa thức với đa thức nhé !

Mình hướng dẫn bạn rồi đấy ! ok!

k nha !

19 tháng 7 2018

Ai đó làm ơn giúp tớ đi, rất gấp đó !!!!!!!

ta có: M=n^3+3n^2+2n=2n(n+1)+n^2(n+1)=n(n+1)(n+2)

ta thấy n(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>tồn tại 1 số chia hết cho 2(vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp) (với n thuộc Z)

tồn tại 1 số chia hết cho 3( vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3(vì (2;3)=1)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

=>n^3+3n^2+2n chia hết cho 6

có chỗ nào ko hiểu thì hỏi mk nhé

 

29 tháng 1 2016

chia hết cho bao nhiêu???

18 tháng 3 2017

a)2n+17/n-3
=>(2n-6)+23/n-3
=>2(n-3)+23/n-3
=>2+23/n-3
=>23/n-3
=>(n-3)=Ư(23)={1;-1;23;-23}
n-3=1=>n=4
n-3=-1=>n=2
n-3=23=>n=26
n-3=-23=>n=-20
Còn câu B thì bạn tự làm nhé!

8 tháng 9 2019

\(3n-2⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2.\left(3n-2\right)⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow6n-4⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow3\left(2n+1\right)-7⋮2n+1\)

Mà \(3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow7⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Làm nốt

4 tháng 10 2018
3 tháng 1 2016

giải cả cách làm giùm mk dc k

 

18 tháng 6 2016

a=b(mod n) là công thức dùng để chỉ a,b có cùng số dư khi chia cho n, gọi là đồng dư thức 
Ta có các tính chất cua đồng dư thức và các tính chất sau: 
Cho x là số tự nhiên 
Nếu x lẻ thì => x^2 =1 (mod 8) 
x^2 =-1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Nếu x chẵn thì x^2=-1(mod 5) hoặc x^2 =1(mod 5) hoặc x^2=0(mod 5) 
Vì 2a +1 và 3a+1 là số chính phương nên ta đặt 
3a+1=m^2 
2a+1 =n^2 
=> m^2 -n^2 =a (1) 
m^2 + n^2 =5a +2 (2) 
3n^2 -2m^2=1(rút a ra từ 2 pt rồi cho = nhau) (3) 
Từ (2) ta có (m^2 + n^2 )=2(mod 5) 
Kết hợp với tính chất ở trên ta => m^2=1(mod 5); n^2=1(mod 5) 
=> m^2-n^2 =0(mod 5) hay a chia hết cho 5 
từ pt ban đầu => n lẻ =>n^2=1(mod 8) 
=> 3n^2=3(mod 8) 
=> 3n^2 -1 = 2(mod 8) 
=> (3n^2 -1)/2 =1(mod 8) 
Từ (3) => m^2 = (3n^2 -1)/2 
do đó m^2 = 1(mod 8) 
ma n^2=1(mod 8) 
=> m^2 - n^2 =0 (mod 8) 
=> a chia hết cho 8 
Ta có a chia hết cho 8 và 5 và 5,8 nguyên tố cùng nhau nên a chia hết cho 40.Vậy a là bội của 40 

25 tháng 9 2017

Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3

=> ĐPCM;