K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo
●Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg) Và thường được đo bằng cân. 
●Trọng lực là lực hút của trái đất.

Trọng lượng của 1 vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng :
P = 10.m trong đó P là trọng lượng (đơn vị N), m là khối lượng (đơn vị kg).

Tham khảo về rồi:)

1 tháng 5 2022

Tham khảo:

Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ: Độ lớn lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn. - Không chỉ nước mà cả không khí cũng tác dụng lực cản lên vật chuyển động trong nó. Độ lớn của lực cản của không khí càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn.

 Lực cản của nước phụ thuộc vào yếu tố diện tích mặt cản

1 tháng 5 2022

bạn làm kinh phết đấy 

9 tháng 12 2021

Nêu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng luc

1 tháng 3 2022

> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.

1 tháng 3 2022

- Ví dụ 1: Chiếc cốc sứ rơi từ trên ghế xuống mặt đất không vỡ. Nhưng chiếc cốc sứ rơi từ trên mặt bàn cao xuống mặt đất thì bị vỡ.

=> Ở độ cao càng lớn thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn, tức là năng lượng của vật càng lớn thì khả năng tác dụng lực vào các vật cũng mạnh hơn.

- Ví dụ 2: Một người công nhân không đẩy được thùng hàng, nhưng hai người công nhân hợp lại thì đẩy được thùng hàng chuyển động.

=> hai người cùng đẩy thì có năng lượng lớn hơn và khả năng tác dụng lực mạnh hơn.

29 tháng 11 2023

Tốc độ của Vật Thể: Khi một vật thể chuyển động nhanh hơn trong nước, lực cản tăng lên. Điều này là do tốc độ cao hơn tạo ra sự kháng cự mạnh mẽ hơn từ phía chất lỏng.

 

Kích thước và Hình dạng của Vật Thể: Vật thể có diện tích bề mặt lớn hơn hoặc có hình dạng không tối ưu để giảm sức cản sẽ gặp phải lực cản lớn hơn khi di chuyển trong nước.

 

Đặc tính của Chất Lỏng: Độ nhớt của nước ảnh hưởng đến lực cản. Nước có độ nhớt cao (như nước ấm hoặc các chất lỏng khác như dầu) sẽ tạo ra lực cản lớn hơn so với nước có độ nhớt thấp.

 

Mật độ của Chất Lỏng: Lực cản cũng tăng lên trong chất lỏng có mật độ cao.

 

Dạng Chuyển động của Vật Thể: Chuyển động thẳng hoặc tuần hoàn của vật thể trong nước cũng ảnh hưởng đến lực cản. Chẳng hạn, chuyển động xoáy có thể tạo ra lực cản khác so với chuyển động thẳng.

 

Ranh giới Lớp Lưu: Lớp lưu là lớp chất lỏng gần bề mặt của vật thể di chuyển trong nước. Sự phát triển của lớp lưu, từ ổn định sang hỗn loạn (từ lưu động lớp giới hạn đến lưu động hỗn loạn), cũng ảnh hưởng đến lực cản.

 

Sự Hiện diện của Bong bóng Khí hoặc Tạp chất: Bong bóng khí hoặc tạp chất trong nước có thể thay đổi đặc tính lưu động và do đó ảnh hưởng đến lực cản.

29 tháng 11 2023

ddggtxrgythieofief

25 tháng 2 2022

Tham khảo

Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực. - Bố bê được đồ nhiều hơn em. Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn  có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn. - Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng.

25 tháng 2 2022

Tham khảo

Bố bê được đồ nhiều hơn em. Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn  có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.

- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng.

D
datcoder
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực.

- Bố bê được đồ nhiều hơn em.

Ta thấy bố lớn hơn, ăn nhiều hơn nên có năng lượng dự trữ nhiều hơn và có lực khỏe hơn để bê được những đồ nặng hơn.

- Trong cuộc thi đua xe đạp, ai khỏe hơn, đạp nhanh hơn sẽ giành chiến thẳng. Vì người đó có năng lượng nhiều hơn, tác dụng lực vào bàn đạp lớn hơn để xe đi được nhanh và lâu để giành chiến thắng.

1. công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố: lực tác dụng vào vật và...quãng đường vật di chuyển.....

2. khi vật có khả năng ...thực hiện công... ,ta nói vật có cơ năng.

3. công thức nhiệt lượng vật thu vào là :

\(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)\)

4. nhiệt năng của  1 vật là tổng ...động năng... của các phân tử cấu tạo nên vật