K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tham khảo ạ

Chia số vàng thành 3 nhóm: 2 nhóm có 3 thỏi và 1 nhóm có 2 thỏi

Lần đầu tiên cân 2 nhóm vàng có 3 thỏi.

- Nếu cán cân thăng bằng, thỏi vàng nhẹ hơn là 1 trong 2 thỏi còn lại. Đặt 2 thỏi vàng còn lại lên cân để tìm ra thỏi vàng nhẹ hơn.

- Nếu cán cân lệch về 1 bên, thỏi vàng cần tìm nằm ở bên nhẹ hơn, ta cân riêng nhóm vàng đó lần 2. Lấy riêng 2 thỏi vàng đặt lên cân, bên nào nhẹ hơn chính là thỏi vàng cần tìm, nếu cân thăng bằng thì thỏi vàng còn lại chính là thỏi vàng nhẹ hơn.

cái này 1 thỏi vàng nhẹ hơn đó :))

9 đồng tiền vàng cần thêm một lần cân để thu hẹp phạm vi đối tượng cần xem xét, từ 9 đồng tiền vàng xuống 3 đồng tiền vàng bằng cách: Chia 9 đồng tiền thành ba nhóm, mỗi nhóm 3 đồng.

Đặt hai trong ba nhóm lên hai đĩa cân.

- Nếu cân thăng bằng thì thỏi nằm trong nhóm ba đồng còn lại.

- Nếu cân không thăng bằng thì thỏi vàng thật nằm trong nhóm ở bên cân nặng hơn.

Như vậy cần 2 lần cân để tìm ra thỏi vàng thật trong 9 đồng tiền vàng.

3 tháng 9 2018

3:3=1

K mk nhé

Câu sau mk ko biết

~Mio~

3 tháng 9 2018

Tính:

3:3=1.

Câu đố sau mk ko biết.

k và kết bạn với mk nha.

30 tháng 3 2022

Gọi x,y lần lượt là thể tích của vàng và bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: \(x+y=30\left(cm^3\right)\)      (1)

Khối lượng của vàng: \(19,3x\left(g\right)\)

Khối lượng của bạc: \(10,5y\left(g\right)\)

Mà thỏi hợp kim có khối lượng 450g \(\Rightarrow19,3x+10,5y=450\left(g\right)\)         (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=30\\19,3x+10,5y=450\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15,34\left(cm^3\right)\\y=14,66\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{vàng}=15,34.19,3=296,062\left(g\right)\\m_{bạc}=450-296,062=153,938\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2022

Gọi \(m_1,V_1,D_1\) lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vàng.

\(m_2,V_2,D_2\) lần lượt là khối lượng, thể tíc, khối lượng riêng của bạc.

Ta có: \(V_1+V_2=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=30\Rightarrow\dfrac{m_1}{19,3}+\dfrac{m_2}{10,5}=30\) (1)

Mà \(m_1+m_2=450\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=296,08g\\m_2=153,92g\end{matrix}\right.\)

16 tháng 10 2016

Gọi m1, v1 , D1 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng

m2 , v2, D2 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc

Theo đề bài ta có

m1 +  m2 = 450 (g) (1)

và 

v1 + v2 = 30 (cm3

mà v1 = \(\frac{m_1}{D_1}=\frac{1}{19,3}m_1\)

v2 = \(\frac{m_2}{D_2}=\frac{1}{10,5}m_2\)

=> \(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

m1 + m2 =450

\(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\)

Giải hệ phương trình trên ta được:

m1 =296 g

m2 = 154g

Vậy khối lượng vàng trong hỗn hợp là 296 g

khối lượng bạc trong hỗn hợp là: 154g

10 tháng 5 2019

Sao giải dc ạ? Cho em xem cách trình bày đi ạ. Xin cảm ơn

15 tháng 10 2018

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=..

15 tháng 10 2018

Gọi m là khối lượng của hợp kim
m1m1 là khối lượng vàng 
m2m2 là khối lượng bạc 
V là thể tích hợp kim
V1V1 là thể tích vàng 
V2V2 là thể tích bạc 
Ta có :m1=D1V1=19,3V1m1=D1V1=19,3V1
m2=D2V2=10,5V2m2=D2V2=10,5V2
mà V1+V2=V=30⇔V1=30−V2V1+V2=V=30⇔V1=30−V2 
Do đó m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2m1=19,3(30−V2)=579−19,3V2
Mặt khác : m1+m2=m⇔...⇒m1=...;m2=

30 tháng 5 2018

72 thỏi vàng

14 tháng 7 2021

ngày1: lấy 1/7

ngày2:lấy 2/7 bỏ 1/7

ngày3:lấy1/7

ngày4:lấy4/7 bỏ 1/7 và 1/7

ngày5:lấy 1/7

ngày 6: lấy 2/7 và bỏ 1/7

ngày 7: lấy 1/7

nhớ tick nhé! chúc bạn học tốt

 

23 tháng 3 2017

Mình đang cần gấp mong các bạn giải nhanh cho !!! Ai giải đúng và nhanh nhất mình k 3 k cho. 

Thanks2

21 tháng 7 2021

a) Khối lượng riêng của thỏi kim loại:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{350}{20}=17,5g/cm^3\)

So sánh với KLR của vàng nguyên chất: 17,5 < 19,3

Vậy thỏi kl đặc màu vàng ko phải vàng nguyên chất

b) 

V1 + V2 = 20  => V2 = 20 - V1

m = m1 + m2 = D1V1 + D2V2

<=> 350 = 19,3V1 + 10,5.(20 - V1)

<=> V1 = 15,91cm3

m1 = D1V1 = 19,3.15,91 = 307g