K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Bài 1 :

x y O t z m Om là tia phân giác của góc xOy vì xÔm=mÔy

Bài 2 :

bạn tự vẽ hình nha

Giải :

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì xÔz < xÔy (30o<80o) nên suy ra tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên =>:

xÔz + zÔy = xÔy

    => zÔy = xÔy - xÔz

   => zÔy = 80o - 30o = 50o

vì tia Om là tia phân giác của góc yÔz nên zÔm = mÔy = zÔy : 2 = 50o : 2 = 25o

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì xÔz < xÔm nên suy ra tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om

vì Oz nằm giữa 2 tia Ox và Om nên => :

xÔz + zÔm = xÔm

=> xÔm = 30o + 25o = 55o

10 tháng 3 2017

Trời thầy cô đâu mất rồi mà không thấy giảng cho hs vậy thế thì lập cái trang online math làm gì không biết hay là rảnh rôi

24 tháng 6 2019

z y x

Hình trên vẽ với 130 độ nhé

a) Trên mặt phẳng có chứa OX có OY 

24 tháng 6 2019

À nhon mik làm lại nhé :)))))))

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

xOy < xOz (50 độ < 130 độ)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên ta có:

xOy + yOz = xOz

50 độ + yOz = 130 độ

yOz = 130 độ - 50 độ

Vậy yOz = 80 độ

c) Vì z'Ox và xOz là 2 góc kề bù nên ta có:

z'Ox + xOz = 180 độ

z'Ox + 130 độ = 180 độ

z'Ox = 180 độ - 130 độ

Vậy z'Ox = 50 độ

So sánh: z'Ox = xOy (50 độ = 50 độ)

Tia Ox là ta phân giác của Oz' và Oy vì:

+) Tia Ox nằm giữa 2 tia Oz' và Oy

+) z'Ox = xOy (50 độ = 50 độ)

Nhớ thêm dấu mũ góc nha bạn, 

15 tháng 4 2017

y t x O m

a, Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên: 

góc xOt = góc yOt = \(\frac{xOy}{2}\)\(\frac{40^0}{2}\)\(20^0\)

Ta có: góc xOm + góc xOt = 1800 (kề bù)

góc xOm + 200 = 1800

góc xOm = 1800 - 200

góc xOm = 1600

b, Ta có: góc yOm + góc yOt = 1800 (kề bù)

góc yOm + 200 = 1800

góc yOm = 1800 - 200

góc yOm = 1600

Vậy góc xOm = góc yOm

c, Vì tia Om không nằm giữa góc xOy nên tia Om không phải là tia phân giác

25 tháng 12 2016

Bạn gọi Dương Thảo nhi đến giúp

25 tháng 12 2016

Cậu tự vẽ hinh nha !

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

OA = OB (giả thiết)

góc AOM = góc BOM (phân giác)           => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

OM là cạnh chung 

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :

OA = OB (gt)

OH là cạnh chung                           => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)

góc AOM = góc OBM (phân giác )     => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)

                                                                 và góc AHO = góc BHO 

Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau 

=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)

Từ 1 và 2 

=> OM là đường trung trực của AB 

c) quá dễ