K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Bạn gọi Dương Thảo nhi đến giúp

25 tháng 12 2016

Cậu tự vẽ hinh nha !

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

OA = OB (giả thiết)

góc AOM = góc BOM (phân giác)           => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

OM là cạnh chung 

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :

OA = OB (gt)

OH là cạnh chung                           => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)

góc AOM = góc OBM (phân giác )     => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)

                                                                 và góc AHO = góc BHO 

Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau 

=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)

Từ 1 và 2 

=> OM là đường trung trực của AB 

c) quá dễ

24 tháng 6 2019

z y x

Hình trên vẽ với 130 độ nhé

a) Trên mặt phẳng có chứa OX có OY 

24 tháng 6 2019

À nhon mik làm lại nhé :)))))))

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

xOy < xOz (50 độ < 130 độ)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên ta có:

xOy + yOz = xOz

50 độ + yOz = 130 độ

yOz = 130 độ - 50 độ

Vậy yOz = 80 độ

c) Vì z'Ox và xOz là 2 góc kề bù nên ta có:

z'Ox + xOz = 180 độ

z'Ox + 130 độ = 180 độ

z'Ox = 180 độ - 130 độ

Vậy z'Ox = 50 độ

So sánh: z'Ox = xOy (50 độ = 50 độ)

Tia Ox là ta phân giác của Oz' và Oy vì:

+) Tia Ox nằm giữa 2 tia Oz' và Oy

+) z'Ox = xOy (50 độ = 50 độ)

Nhớ thêm dấu mũ góc nha bạn, 

21 tháng 8 2016

O x m z n y

Ta có: \(\widehat{xOy}=180\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{xOz}+\frac{1}{2}\widehat{zOy}=\frac{1}{2}.180=90\)

Mặt khác: \(\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)(Om là phân giác của góc xOz)

\(\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{zOy}\)(On là phân giác của góc zOy)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}+\frac{1}{2}\widehat{zOy}=90\Rightarrow\widehat{mOn}=90\)=> Om và On vuông góc với nhau

(Mình không ghi được kí hiệu độ nên bạn tự kí hiệu nha)

25 tháng 11 2017

a. Xét tam giác AOM và tam giác BOM có 

OA=OB(gt)

AOM=BOM(gt)

OM chung

=> tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

b. Theo câu a, tam giác AOM= tam giác BOM (cgc)

=> OAM=OBM hay OAC=OBD

Xét tam giác OAC và tam giác OBD có

OAC=OBD( c/m trên)

OA=OB(gt)

AOB chung

=> tam giác OAC= tam giác OBD (gcg)

=> AC=BD

c. Gọi giao điểm giữa Ot và AB là I

Xét tam giác IAO và tam giác IBO có

OA=OB(gt)

OAI=OBI(gt)

OI chung

=> tam giác IAO= tam giác IBO(cgc) 

=> AIO=BIO

Mà AIO+BIO=180*( kề bù)

=> AIO=BIO= 90*

=> OI vg AB hay Ot vg AB

Ta lại có d vg AB=> d//Ot

18 tháng 12 2017

mn vẽ hình giúp mh đi!!!~

27 tháng 12 2017

1.a

Xét \(\Delta ADB;\Delta ADC\) có :

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\\ AB=AC\left(\widehat{B}=\widehat{C}\right)\\ \widehat{DAB}=\widehat{DAC}\left(gt\right)\\ \Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(g-c-g\right)\)

b.

\(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\\ \Rightarrow AB=AC\)

c.

\(\Delta ADB=\Delta ADC\left(cmt\right)\\ \Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^0\\ \Rightarrow AD\perp BC\)

27 tháng 12 2017

2.

Xét \(\Delta AOM;\Delta BOM\)

\(OA=OB\left(gt\right)\\ \widehat{MOA}=\widehat{MOB}\left(gt\right)\\ OM\left(chung\right)\\ \Rightarrow\Delta MOA=\Delta MOB\left(c-g-c\right)\\ \Rightarrow MA=MB\)

b.

MA=MB

OA=OB

=> OM là đường trung trực AB