K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2021

Văn Lang , Âu Lạc

- Kinh tế: Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt:

 

+ Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển.

 

+ Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm.

 

+ Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.

Thế kỉ I - thế kỉ VI

* Về kinh tế:

 

- Nông nghiệp:

 

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

 

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

 

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

 

⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

 

- Thủ công nghiệp, thương mại:

 

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

 

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

 

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

 

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

30 tháng 1 2021

Cảm ơn nhé 

30 tháng 3 2021

- Nho giáo suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn. Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng nhưng đạo Phật không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Từ thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa lan truyền cả nước nhờ các giáo sĩ phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào truyền đạo nhưng sau đó bị nhà nước phong kiến cấm đoán.

- Thế kỉ XVII, cùng với sự truyền bá của Thiên Chúa giáo, chữ Quốc ngữ được sáng tạo nhưng chỉ dùng chủ yếu trong phạm vi hoạt động truyền giáo chứ chưa phổ cập rộng rãi.

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy như thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt.

- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú. Ngoài chùa chiền còn có các nhà thờ, đền thờ, lăng miếu…

a) nhận xét tình hình kinh tế nước ta trong thời kỳ bị phong kiến phương Bắc đô hộ b) Em có nhận xét gì về tình hình xã hội và văn hóa của nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỷ 6 c) xác định tên các triều đại phong kiến phương Bắc và thời gian đô hộ trên lãnh thổ nước ta d)hãy nêu những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta. Theo em chính sách...
Đọc tiếp
a) nhận xét tình hình kinh tế nước ta trong thời kỳ bị phong kiến phương Bắc đô hộ b) Em có nhận xét gì về tình hình xã hội và văn hóa của nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỷ 6 c) xác định tên các triều đại phong kiến phương Bắc và thời gian đô hộ trên lãnh thổ nước ta d)hãy nêu những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta. Theo em chính sách nào là thâm độc nhất? Vì sao ? e)Theo em sau hơn 1000 năm Bắc thuộc nhân dân ta có bị đồng hóa hay không ?Chứng minh? f)Em hiểu như thế nào về quan điểm :hòa nhập chứ không hòa tan trong mối quan hệ giao lưu quốc tế hiện nay g)hiện nay, với tư cách là công dân của một nước độc lập em cần phải làm gì để bảo vệ và xây dựng phát triển đất nước -Giúp me với, vì nó dài nên bạn nào giúp tớ làm từ 2 câu trở lên thì cũng đc tick nhé 😘Thanh you😘
0
27 tháng 1 2021

Đến thế kỷ thứ II trước Công nguyên, Âu Lạc đã bị xâm chiếm và sáp nhập vào đế chế phong kiến Hán hùng mạnh ở phương Bắc. Nhưng sự thống trị của phong kiến Trung Hoa kéo dài 10 thế kỷ đã không bẻ gẫy được sức kháng cự của dân tộc và không đồng hoá được nền văn hoá Việt Nam.

Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc Đổi mới toàn diện nhằm vượt qua khó khăn, đi vào vào con đường phát triển và từng bước hội nhập khu vực và quốc tế. Tại Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 đã nghiêm khắc kiểm điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làm được, phân tích những sai lầm khuyết điểm, đề ra đường lối Đổi mới toàn diện trong đó đổi mới kinh tế được đặt lên hàng đầu với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN, đi đôi với việc tăng cường cơ sở pháp lý, đổi mới tổ chức Đảng và Nhà nước. 

2 tháng 4 2020

bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha

Bài làm

* Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

* Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

# Chúc bạn học tốt #

11 tháng 2 2019

- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau

+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau

+ Chất rắn nở vì nhiệt lớn hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

27 tháng 1 2021

Đến thế kỷ thứ II trước Công nguyên, Âu Lạc đã bị xâm chiếm và sáp nhập vào đế chế phong kiến Hán hùng mạnh ở phương Bắc. Nhưng sự thống trị của phong kiến Trung Hoa kéo dài 10 thế kỷ đã không bẻ gẫy được sức kháng cự của dân tộc và không đồng hoá được nền văn hoá Việt Nam.

Tại Đại hội VI, Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 đã nghiêm khắc kiểm điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làm được, phân tích những sai lầm khuyết điểm, đề ra đường lối Đổi mới toàn diện trong đó đổi mới kinh tế được đặt lên hàng đầu với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng XHCN, đi đôi với việc tăng cường cơ sở pháp lý, đổi mới tổ chức Đảng và Nhà nước.