K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2021

\(^∗\)Xét \(n=2011\)thì \(S\left(2011\right)=2011^2-2011.2011+2010=2010\)(vô lí)

\(^∗\)Xét \(n>2011\)thì \(n-2011>0\)do đó \(S\left(n\right)=n\left(n-2011\right)+2010>n\left(n-2011\right)>n\)(vô lí do \(S\left(n\right)\le n\))

* Xét \(1\le n\le2010\)thì \(\left(n-1\right)\left(n-2010\right)\le0\Leftrightarrow n^2-2011n+2010\le0\)hay \(S\left(n\right)\le0\)(vô lí do \(S\left(n\right)>0\))

Vậy không tồn tại số nguyên dương n thỏa mãn đề bài

27 tháng 11 2018

Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

27 tháng 12 2021

Tớ không hiểu.

Số may mắn là số gì?

6 = 3 + 2 + 1 hay sao?

23 tháng 10 2022

số bn vừa nhập là số hoàn hảo

 

29 tháng 6 2023

program tim_nguon_nho_nhat;

const
  MAX_NUMBER = 10000;

var
  M, nguon_nho_nhat: Integer;

function TinhTongChuSo(num: Integer): Integer;
var
  sumOfDigits: Integer;
begin
  sumOfDigits := 0;
  while num > 0 do
  begin
    sumOfDigits := sumOfDigits + (num mod 10);
    num := num div 10;
  end;
  TinhTongChuSo := sumOfDigits;
end;

function TimNguonNhoNhat(M: Integer): Integer;
var
  N, M_temp, M_digits, nguon_nho_nhat: Integer;
begin
  M_temp := M;
  nguon_nho_nhat := MAX_NUMBER;
  for N := 1 to M_temp do
  begin
    M_digits := TinhTongChuSo(N) + N;
    if M_digits = M_temp then
    begin
      if N < nguon_nho_nhat then
        nguon_nho_nhat := N;
    end;
  end;
  if nguon_nho_nhat = MAX_NUMBER then
    TimNguonNhoNhat := 0
  else
    TimNguonNhoNhat := nguon_nho_nhat;
end;

begin
  Readln(M);
  nguon_nho_nhat := TimNguonNhoNhat(M);
  if nguon_nho_nhat = 0 then
    Writeln('0')
  else
    Writeln('Nguon nho nhat cua ', M, ' la ', nguon_nho_nhat);
end.

 

Số đảo ngượcCho số nguyên A biểu diễn trong hệ thập phân có dạng a 1 a 2 …a N-1 a N . Ta gọi số nguyên A* màbiểu diễn trong hệ thập phân có dạng a N a N-1 …a 2 a 1 (Có đúng N chữ số có nghĩa) là số đảo ngượccủa A. Ta có thể định nghĩa tương tự như trên đối với số đảo ngược của một số trong hệ nhị phân.Yêu cầu: Cho trước số nguyên dương K. Hãy tìm số lượng các số nguyên không âm A thoả mãnA ≤ K...
Đọc tiếp

Số đảo ngược
Cho số nguyên A biểu diễn trong hệ thập phân có dạng a 1 a 2 …a N-1 a N . Ta gọi số nguyên A* mà
biểu diễn trong hệ thập phân có dạng a N a N-1 …a 2 a 1 (Có đúng N chữ số có nghĩa) là số đảo ngược
của A. Ta có thể định nghĩa tương tự như trên đối với số đảo ngược của một số trong hệ nhị phân.
Yêu cầu: Cho trước số nguyên dương K. Hãy tìm số lượng các số nguyên không âm A thoả mãn
A ≤ K và biểu diễn trong hệ nhị phân của A và A* là hai số đảo ngược của nhau.
Dữ liệu vào từ file văn bản: ‘daonguoc.INP’
Số K (K≤1000)
Dữ liệu ra ghi ra file văn bản: ‘daonguoc.OUT’
Số S là số lượng các số tìm được.
Ví dụ:

daonguoc.INP daonguoc.OUT
7                        5

(Giải thích: Với K = 7 Ta tìm được 5 số, đó là các số: 0, 1, 3, 5, 7)

2
29 tháng 1 2022

Viết bằng pascal dc k

 

29 tháng 1 2022

Được ạ. Anh viết nhanh hộ em với. Em cảm ơn nhiều ạ.

2 tháng 8 2023

 Câu đầu tiên của đề bài là "Với mọi \(n\inℤ^+\)..." chứ không phải \(m\) nhé, mình gõ nhầm.

3 tháng 8 2023

a) Ta phân tích \(n=x_1^{a_1}.x_2^{a_2}...x_m^{a_m}\) (với \(x_1;x_2;..x_n\) là số nguyên tố ;

\(a_1;a_2;..a_m\inℕ^∗\) và là số mũ tối đa của mỗi số nguyên tố ) 

Khi đó ta có \(\sigma\left(n\right)=\left(a_1+1\right)\left(a_2+1\right)...\left(a_m+1\right)\)

mà \(\sigma\left(n\right)\) lẻ \(\Leftrightarrow\) \(a_1+1;a_2+1;...a_m+1\) lẻ

\(\Leftrightarrow a_1;a_2;..a_m\) chẵn

\(\Leftrightarrow n\) là số chính phương 

=> n luôn có dạng \(n=l^2\) 

Mặt khác  \(x_1;x_2;..x_m\) là số nguyên tố 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) đều là số nguyên tố lẻ thì l lẻ

<=> r = 0 nên n = 2r.l2 đúng (1) 

Nếu  \(x_1;x_2;..x_m\) tồn tại 1 cơ số \(x_k=2\) 

TH1 :  \(a_k\) \(⋮2\) 

\(\Leftrightarrow a_k+1\) lẻ => \(\sigma\left(n\right)\) lẻ (thỏa mãn giả thiết)

=> n có dạng n = 2r.l2 (r chẵn , l lẻ)(2) 

TH2 : ak lẻ

Ta dễ loại TH2 vì khi đó \(a_k+1⋮2\)  nên \(\sigma\left(n\right)⋮2\) (trái với giả thiết) 

Nếu  \(n=2^m\) (m \(⋮2\)) thì r = m ; l = 1 (tm) (3)

Từ (1);(2);(3) => ĐPCM