K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

D,
Vẽ tia đối EH của IE sao cho EH =IE
theo c, IE song song AB =>IH SONG SONG AB=> góc EIB = IBA,AIB=IBH(GÓC)
tg IAB và tg IHB có:
+, góc IBA=EIB(CM TRÊN)
+, GÓC AIB=IBH(CM TRÊN)
+, IB:CẠNH CHUNG
=> HAI TG ĐÓ BẰNG NHAU
=>IH=AB( 2 CẠNH...)
MÀ IE=1/2 IH
=> IE=1/2AB
MÀ AB=DC(THEO A, 2 TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU NÊN CẠNH TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU)
=>IE=1/2DC
=>DC=2IE

30 tháng 3 2016

xl nha, mik vẽ hơi xấu

2 tháng 1

Giải: (hình bn vẽ nha)

a,

- Xét △DEI và △DMI, có:

     DE = DM (theo giả thiết)

     EI = MI (theo giả thiết)

     DI_cạnh chung

=> △DEI = △DMI (c.c.c)

b,

- Có △DEI = △DMI (chứng minh trên)

=> ∠DIE = ∠DIM (2 cạnh tương ứng)

     mà 2 góc này kề bù

=> ∠DIE = ∠DIM = \(\dfrac{180^o}{2}\) = \(90^o\)

<=> DI ⊥ EM tại I

c,

- Có \(\left\{{}\begin{matrix}DN=EM\\DI=IH\\DI\text{⊥EM}\end{matrix}\right.\)(theo giả thiết/ chứng minh trên)

=> △DNI = △EIH

Do đó, ta có 3 điểm N, E, H thẳng hàng.

 

a: góc A=180-60=120 dộ

=>góc EAB=60 độ=góc BAI

Xet ΔEAB và ΔIAB có

góc EAB=góc IAB

AB chung

EA=IA

=>ΔEAB=ΔIAB

=>BE=BI

=>AB là trung trực của IE

Chứng minh tương tự, ta được: AC là trung trực của IF

b: góc EAB=góc FAC=60 độ

=>góc EAB+góc BAI=góc FAC+góc IAC

=>góc EAI=góc FAI

Xét ΔEAI và ΔFAI có

AI chung

góc EAI=góc FAI

AE=AF

=>ΔEAI=ΔFAI

=>EI=FI

=>ΔIFE cân tại I

=>góc EIF=2*góc AIE

ΔEAI cân tại A

=>góc AIE=(180-60-60)/2=30 độ

=>góc EIF=60 độ

=>ΔIEF đều

c: góc AIE=góc AIF

=>AI là phân giác của góc EIF
mà ΔEIF đều

nên AI vuông góc EF

12 tháng 5 2015

a) gọi giao điểm của đường trung trực (ứng với BC) và cạnh BC là M, gọi giao điểm của đường trung trực (ứng với AD) và cạnh AD là N

Xét 2 tam giác vuông MIB và MIC có:

MB=MC (giả thiết)

MI là cạnh chung

=> Tam giác MIB=MIC ( 2 cạnh góc vuông)

=> BI=IC (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác vuông NIA và NID có:

NA=ND (giả thiết)

NI là cạnh chung

=> Tam giác NIA=NID (2 cạnh góc vuông)

=> IA=ID ( 2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác AIB và DIC có:

IA=ID (cmt)

IB=IC (cmt)

AB=CD ( gt)

=> Tam giác AIB = DIC (cạnh-cạnh-cạnh)

b) Ta có : góc ABI = DCI ( vì tam giác AIB=DIC)

=> 180o - ABI = 180o - DCI

=> EBA - ABI = NCD - DCI

=> góc EBI = NCI

Xét hai tam giác vuông EIB và NIC có:

IB=IC(cmt)

góc EIB=NCI ( cmt)

=> Tam giác EIB=NIC( cạnh huyền - góc nhọn)

=> IE=IN ( 2 cạnh tương ứng)

Mà I nằm trong góc EBC

=> I nằm trên tia phân giác của góc EBC

Vậy AI là tia phân giác của góc BAC

c) Ta có: EB=NC ( vì tam giác EIB=NIC)

mà AB=CD ( giả thiết)

=> AB+EB= NC+CD

=> AE=ND

mà AN = ND = 1/2AD

=> AE= AN = 1/2 AD

d) Trong tam giác EIB có BI là cạnh huyền

=> IE<IB

Cho mik nhan -_o mik viết cái nì mỏi lắm óh

a: Sửa đề: Cm ED//FN và FN vuông góc với FD

Xét tứ giác DENF có

M là trung điểm chung của DN và EF

góc EDF=90 độ

Do đó: DENF là hình chữ nhật

=>ED//FN và FN vuông góc với FD

14 tháng 4 2019

chịu em lớp 6