K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhịp 2/4: gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.

30 tháng 12 2020

wow bạn làm thế nào vậy cho tớ hỏi bài đó là bài j vậy

8 tháng 11 2021

tham khảo

Nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp

+ Phách đầu mạnh

+ Phách thứ 2 nhẹ

+ Phách thứ ba mạnh vừa

+ Phách thứ 4 nhẹ

+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen

- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như Quốc ca, . . .

Nhịp lấy đà là

- Là nhịp đầu tiên trong các bài hát, bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.

nhịp 4/4 gồm 4 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.

- phách đầu ( mạnh )

- phách 2 nhẹ

- phách 3 mạnh vừa.

- phách 4 nhẹ.

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mk nha

8 tháng 11 2021

Mik bổ sung sơ đồ nha!

Em hãy vẽ sơ dồ nhịp 4/4 câu hỏi 1273238 - hoidap247.com

21 tháng 9 2021

-Nhịp 6/8 là nhịp kép, gần như là 2 nhịp 3/8 cộng lại

-Gồm 6 phách: phách 1 mạnh, phách 2 và 3 nhẹ, phách 4 mạnh vừa, phách 5 và 6 nhẹ

-Mỗi phách tương đương 1 móc đơn

Vd: Bài hát: Làng tôi, Một mùa xuân nho nhỏ, Đưa cơm cho mẹ đi cày, Khát vọng mùa xuân...

  
21 tháng 9 2021

-Nhịp 6/8 là nhịp kép, gần như là 2 nhịp 3/8 cộng lại

-Gồm 6 phách: phách 1 mạnh, phách 2 và 3 nhẹ, phách 4 mạnh vừa, phách 5 và 6 nhẹ

-Mỗi phách tương đương 1 móc đơn

Vd: Bài hát: Làng tôi, Một mùa xuân nho nhỏ, Đưa cơm cho mẹ đi cày, Khát vọng mùa xuân

1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )

2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...

4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...

8 tháng 1 2021

1. Khái niệm về nhịp và phách :

- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.

2. Cách đánh nhịp 2/4 :

 - Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.

3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :

- Tiến về Hà Nội

- Bắc Sơn

- Bến xuân

- Chiến sĩ Việt Nam

4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :

- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như :  " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...

- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...

- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...

Học Tốt !

1 tháng 11 2017

 Mỗi bài hát có 1 chu kỳ tuần hoàn giữa phách mạnh và phách yếu khác nhau. 
Nhịp 2 /4 là nhịp có 2 phách trong mỗi ô nhịp: 1: Phách mạnh 2: Phách Yếu . Số 4 ở mẫu số ( phân số ghi nhịp) cho biết giá trị của mỗi phách là bao nhiêu? Cụ thể : Nốt tròn / 4= 1= nốt đen 
Như vậy nhịp 2 bốn sẽ có 2 phách, giá trị của mỗi phách là 1 nốt đen 
VD Bài : Nối vòng tay lớn: Rừng núi giang tay nối lại biển khơi, ta đi từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi... 
Các từ ở phách mạnh là: núi, tay, lại, khơi, đi, hoang, hết, đồi. 
TRONG BẢN NHẠC CÁC TỪ NÀY ĐỨNG NGAY SAU VẠCH NHỊP ( Khoảng cách giữa 2 vạch nhịp là 2 phách nốt đen) 

Bạn tham khảo nha: 

1. Từ đơn, từ phức 

- Khái niệm, đặc điểm: Từ đơn là từ được cấu tạo bởi 1 tiếng. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ mượn của nước ngoài như ra-đi-ô, ti-vi,… mặcdù có nhiều hơn 1 tiếng nhưng vẫn là từ đơn.

Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng tạo thành trở lên.

Ví dụ về từ đơn: mẹ, cha, mèo, cây, hoa, mây, mưa,…

Một số ví dụ về từ phức: cha mẹ, chó mèo, cây cối, mưa gió, lạnh lẽo, sạch sành sanh,…

2. Ẩn dụ 

Khái niệm: Ẩn dụ là một biện pháp tu từ được sử dụng khi các sự vật, hiện tượng được nhắc đến thông qua việc gọi tên một sự vật hiện tượng khác khi cả 2 có những nét tương đồng với nhau. Nhờ đó, việc diễn đạt của người dùng sẽ được tăng thêm phần gợi cảm, gợi hình.

Ví dụ: 

Ví dụ 1:

“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ "

3. Thành ngữ: 

- Khái niệm đặc điểm: Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

- Ví dụ: Ăn trắng mặc trơn

4. Từ đa nghĩa: 

- Ví dụ: Khái niệm đặc điểm: Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác nhau của thực tại. 

- Ví dụ: Tiếng Việt Nam ta có rất nhiều từ đa nghĩa, điển hình có thể kể đến là từ “ăn”

Ăn cơm: đưa thức ăn vào cơ thể, nuôi dưỡng cơ thể

Ăn ảnh: nói lên vẻ đẹp toát lên trong các tấm ảnh

Ăn cắp: hành vi lấy đồ của người khác mà ko được sự cho phép của người đó

5. Từ đồng âm

- Khái niệm đặc điểm: Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau (gọi ngắn gọn là đồng âm khác nghĩa hay đồng âm dị nghĩa).

- Ví dụ: Má tôi đi chợ mua rau má. -> Ở đây, từ "má" đầu tiên là từ chỉ người, nghĩa là mẹ, còn từ "má" thứ hai là từ chỉ một loại rau. Hai từ "má" có sự giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa khác nhau hoàn toàn.

6. Từ mượn: 

- Khái niệm đặc điểm:Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.

- Ví dụ:  Khán giả: được tạo thành bởi hai chữ trong tiếng Hán, trong đó: Khán có nghĩa là nhìn, giả có nghĩa là nghe.

7. Câu mở rộng vị ngữ bằng cụm từ:

- Khái niệm đặc điểm: Mở rộng vị ngữ (mở rộng thành phần) là câu được bổ sung thêm thành phần phụ cho câu nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.

- Ví dụ: 

- Cả ngày chủ nhật, tôi chỉ ăn uống, học bài

Phân tích: 

+ Cả ngày chủ nhật: trạng ngữ

+ Tôi: chủ ngữ

+ Chỉ ăn uống: vị ngữ 1

+ Học bài: vị ngữ 2

 

 

 

22 tháng 10 2021

 Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công 
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.

22 tháng 3 2023

- Khái niệm sinh trưởng ở sinh vật: Sinh trưởng ở sinh vật là quá trình tăng về kích thước, khối lượng của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào (ở sinh vật đơn bào chỉ tăng kích thước tế bào), làm cơ thể lớn lên. Ví dụ: Cây tăng chiều cao và đường kính thân, con mèo tăng khối lượng cơ thể,…

- Khái niệm phát triển ở sinh vật: Phát triển ở sinh vật là quá trình biến đổi tạo nên các tế bào, mô, cơ quan và hình thành chức năng mới ở các giai đoạn. Ví dụ: Cây ra rễ, ra lá, nảy chồi, nở hoa, kết quả; gà đẻ trứng.

26 tháng 4 2023

bruhh

22 tháng 3 2022

trong SGK :))