K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

Đáp án: a

Giải thích:

Ta có: \(M_{MSO_4}=M_M+32+16.4\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M_M+32+16.4=120\)

\(\Rightarrow M_M=24\left(đvC\right)\)

Vậy: M là Mg.

Bạn tham khảo nhé!

22 tháng 12 2020

Cho kim loại M tạo ra hợp chất MSO4 có phân tử khối là 120.Kim loại M là:

a)magie   b)đồng    c)sắt     d)bạc

Vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg

     
21 tháng 8 2019

Đáp án A

Hướng dẫn giải: vì M + 96 = 120 ⇒ M = 24 → M là Mg

19 tháng 11 2021

C

C

B

B

B

A

30 tháng 12 2020

Ta có:

\(M_M+3\left(M_O+M_H\right)=78\)

\(\Leftrightarrow M_M+51=78\)

\(\Rightarrow M_M=27\)

=> B

18 tháng 11 2021

Ta có: \(PTK_{MSO_4}=NTK_M+32+16.4=233\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_M=137\left(đvC\right)\)

18 tháng 11 2021

Nguyên tử khối của M là

MSO4=32+16.4=96

Mà nguyên tử khối của MSO4= 233

=> M=233-96=137

=> M là nguyên tử Bari

Gọi khối lượng nguyên tử của `X` là `x`

Ta có:

`\text {PTK =} x+32+16*4=120 <am``u>`

`-> x+32+64=120`

`-> x=120 - (32+64)`

`-> x=120-96`

`-> x=24`

Ta có: `x` có khối lượng nguyên tử là `24 am``u`

`->` `X` là nguyên tố \(\text{Magnesium (Mg)}\).

12 tháng 3 2019

\(M_M=152-16.4-32=56\)

Kim loại M là sắt. Kí hiệu: Fe

Gọi hóa trị M là n

=> CT gọi chung: M2On 

Ta có: PTK(M2On)=102

<=>2NTK(M)+16.n= 102

=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)

12 tháng 8 2021

\(CTTQ:M_xO_y\) 

Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)

\(x\)\(y\)\(M=?\)
\(1\)\(1\)\(86\left(L\right)\)
\(1\)\(2\)\(70\left(L\right)\)
\(1\)\(3\)\(54\left(L\right)\)
\(2\)\(1\)\(43\left(L\right)\)
\(2\)\(3\)\(27\left(N\right)\)

Vậy \(M:Al\) (Nhôm)

 

29 tháng 10 2021

Gọi x là hóa trị của M

Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{M}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)

Ta lại có: x . 1 = I . 2

=> x = II

Vậy hóa trị của M là II

Gọi CTHH của M với oxi là: MO

Theo đề, ta có:

\(PTK_{MO}=NTK_M+16=56\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 40(đvC)