K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi hóa trị M là n

=> CT gọi chung: M2On 

Ta có: PTK(M2On)=102

<=>2NTK(M)+16.n= 102

=> Ta xét lần lượt n=1,n=2, n=8/3, n=3 thấy chỉ có n=3 thỏa mãn với M là nhôm (Al=27)

12 tháng 8 2021

\(CTTQ:M_xO_y\) 

Thường thì kim loại sẽ chủ yếu hoá trị từ \(1\rightarrow3\) nên sẽ xét số Oxi từ \(1\rightarrow3\)

\(x\)\(y\)\(M=?\)
\(1\)\(1\)\(86\left(L\right)\)
\(1\)\(2\)\(70\left(L\right)\)
\(1\)\(3\)\(54\left(L\right)\)
\(2\)\(1\)\(43\left(L\right)\)
\(2\)\(3\)\(27\left(N\right)\)

Vậy \(M:Al\) (Nhôm)

 

7 tháng 8 2021

1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)

Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)

=> R=32 

Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2

 

7 tháng 8 2021

2. CTHH của  hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)

Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)

=>M=24 

Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4

3 tháng 12 2021

Gọi hóa trị của M là \(a\)

\({M_1}^a{Cl_2}^1\Rightarrow a=2.1=2 \Rightarrow M(II)\\ CTTQ:{M_x}^{II}{O_y}^{II}\\ \Rightarrow II.x=II.y \Rightarrow \dfrac{x}{y}=1 \Rightarrow x=y=1\\ \Rightarrow MO\)

28 tháng 8 2023

Gọi công thức hóa học của hai hợp chất lần lượt là Ax(OH)y và Ax(OH)z.

Theo thông tin cho, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)y là 50,485%. Điều này có nghĩa là 50,485g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.

Tương tự, phần trăm khối lượng của A trong hợp chất Ax(OH)z là 60,465%. Điều này có nghĩa là 60,465g trong 100g của hợp chất đó là nguyên tố A.

Với các thông tin này, ta có thể sử dụng phương pháp tính toán hóa học để xác định giá trị của x, y và z.

Đầu tiên, ta tính tỉ lệ giữa A và OH trong từng hợp chất:

Trong hợp chất Ax(OH)y, tỉ lệ A:OH là 50,485 : (100 - 50,485) = 50,485 : 49,515 (gọi là tỷ số 1)Trong hợp chất Ax(OH)z, tỉ lệ A:OH là 60,465 : (100 - 60,465) = 60,465 : 39,535 (gọi là tỷ số 2)

Tiếp theo, ta xác định tỉ lệ giữa x, y và z bằng cách so sánh tỷ số 1 và tỷ số 2:

Tỷ số A:OH trong Ax(OH)y là 50,485 : 49,515 = 1,02Tỷ số A:OH trong Ax(OH)z là 60,465 : 39,535 = 1,53

Do đó, ta có thể suy ra rằng tỷ số x:y trong công thức hóa học của hai hợp chất là 1,02:1,53, hoặc tương đương với 2:3.

Vậy, công thức hóa học của hai hợp chất là A2(OH)3 và A3(OH)2.

16 tháng 12 2022

áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là 

R2(SO4)3

theo đề bài ta có

PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)

=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)

=>NTK(R)=112:2=56(dvC)

=> R là sắt (Fe)

16 tháng 12 2022

Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)

Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH của chất lả R2(SO4)3

=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400

=> R = 56 (đvC)

26 tháng 12 2022

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$\%O = \dfrac{16.3}{2R + 16.3}.100\% = 47,06\%$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

Vậy nguyên tố cần tìm là Nhôm

22 tháng 3 2022

CTHH muối cacbonat: R2(CO3)n

CTHH muối photphat: R3(PO4)n

Xét R2(CO3)n

\(\%R=\dfrac{2.M_R}{2.M_R+60n}.100\%=40\%\)

=> 2.MR = 0,8.MR + 24n

=> 1,2.MR = 24n

=> \(M_R=20n\) (g/mol)

Xét R3(PO4)n

\(\%R=\dfrac{3.M_R}{3.M_R+95n}.100\%=\dfrac{3.20n}{3.20n+95n}.100\%=38,71\%\)

a) \(M_2^a\left(CO_3\right)^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=> a = I

b) Có 2.MM + 12.1 + 16.3 = 106

=> MM = 23(Na)

8 tháng 1 2022

\(a,M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.I=CO_3.II\\ \Rightarrow M.hóa.trị.II\\ b,CTHH.h.c.X.có.dạng:M_2CO_3\\ \Leftrightarrow M.2+12+16.3=106\\ \\\Leftrightarrow M=23\left(đvC\right)\\ M.là.nguyên.tố.Na\)