K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Hk_tốt

22 tháng 12 2019

 – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh.

 – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh.

+ Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.

+ Một lục địa có thể gồm hai châu lục như lục địa Á – Âu gồm hai châu lục là châu Á và châu Âu, nhưng một châu lục có khi gồm cả hai luc địa như châu Mỹ gồm lục địa Bắc Mỹ và lục địa Nam Mỹ.

+ Sự phân chia lục địa thường mang ý nghĩa tự nhiên, sự phân chia châu lục lại mang ý nghĩa lịch sử,kinh tế, chính trị.

châu á, âu, phi, mĩ, đại dương, nam cực

thái bình dương, đại tây dương, ấn độ dương, bắc băng dương

lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực

 

7 tháng 12 2016

- Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

chúc bạn học tốt

7 tháng 12 2016

thank nha

 

 

27 tháng 12 2021

Tham khảo

Khác nhau:

-Châu lục:

+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.

+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

-Lục địa:

+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.

+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.

27 tháng 12 2021

Khác nhau:

-Châu lục:

+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.

+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

-Lục địa:

+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.

+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.

 

26 tháng 12 2021

Tk:

c2:

Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.  
26 tháng 12 2021

TK:

1,  Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)

2, - Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại Dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

30 tháng 11 2016

Trong cuộc sống và học tập, chúng ta thường gặp hai khái niệm : lục địa và Châu lục. Hai khái niệm này khác nhau như thế nào ?
Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 

30 tháng 11 2016

Lục địa là 1 vùng đất nào đó

lục địa thì nhỏ hơn châu lục là 1 đại bộ phận như: Châu Âu ,Châu Á.v..v..v

mình đã giải thích 1 cách ngắn gọn nhất rồi đó chúc bạn học tốt nhé

26 tháng 12 2021
Châu lục là một cụm từ mang đặc điểm thuật ngữ của lĩnh vực địa lý. Theo Wikipedia, châu lục hay châu được định nghĩa là một khái niệm địa chính. Châu lục chính là một tổ hợp lớn về đất đai. Trên châu lục có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo có xung quanh.Hay từ châu lục còn được hiểu theo nghĩa như sau: châu nghĩa là vùng đất liền. Lục ở đây nghĩa là vùng đồng bằng cao ráo, đất liền. 

trên thế giới có bao nhiêu châu lục và lục địa sự phân chia của châu lục và lục địa có ý nghĩa gì ?

 

 Giống nhau:
- Có diện tích rộng lớn.
- Có biển và đại dương bao quanh
* Khác nhau:
- Lục địa là 1 khối đất liền .
- Còn châu lục bao gồm cả lục địa, các đảo và quần đảo.
- Ngoài ra lục địa và châu lục còn khác nhau về mặt ý nghĩa :

+ Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

+ Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị

24 tháng 12 2021

Tham khảo:

So sánh sự khác nhau giữa lục địa và châu lục:

- Lục địa là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh.
- Châu lục là bao gồm cả lục địa, các đảo và quần đảo của nhiều nước có cùng chủng tộc.

18 tháng 10 2016

Khí hậu gió mùa châu Á gồm các kiểu : khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đóng Nam Á, khí hậu gió mùa cận nhiệt và ôn đới phân bố ở Đông Á.
Trong các khu vực khí hậu gió mùa. một năm có hai mùa rõ rệt : mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực có mưa vào loại nhiều nhất thế giới.
Các kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Tại các khu vực này vé mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ 200-500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm không khí luôn luôn thấp. Hầu hết các vùng ở nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan bán hoang mạc và hoang mạc.

 

19 tháng 10 2016

dù câu trả lời của bạn mình không cần nữa nhưng cũng cám ơn! thanks nìu !hehe