K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

D

27 tháng 1 2019

Chọn A

24 tháng 3 2021

Chọn C nha bạn

5 tháng 8 2021

Câu 2

undefined

Kết quả :

Đất nước bị chia cắt(Đàng Trong, đàng Ngoài) gây bão đau thương cho dân rộc và tổn hại đến sự phát triển của dân tộc

5 tháng 8 2021

còn quân đội , luật pháp và giáo dục khoa cử nữa ạ

 

22 tháng 11 2021

Trang bị nhiều vũ khí như giáo, mác, cung tên, máy bắn đá.

Trang bị nhiều vũ khí như giáo, mác, cung tên, máy bắn đá

11 tháng 3 2022

Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ

11 tháng 3 2022

Bộ máy nhà nước tổ chức chặt chẽ

4 tháng 3 2022

Câu 10. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Văn Lang?

A. Tổ chức nhà nước còn sơ khai.

B. Đã có luật pháp thành văn và chữ viết.

C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Chưa có quân đội, luật pháp.
 

 

Câu 11. Nội dung nào sau đây không đúng về nước Âu Lạc?

A. Kinh đô đặt ở Phong Châu (Phú Thọ).

B. Có quân đội mạnh, vũ khí tốt.

C. Địa bàn chủ yếu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

D. Xây dựng được thành Cổ Loa kiên cố.

 

Câu 12. Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?

A. Tổ chức bộ máy nhà nước.

B. Quân đội được tổ chức quy củ.

C. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).

D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.

Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phươngb. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệc. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủngd. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triểnCâu 14: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối...
Đọc tiếp

Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?

a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

b. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ

c. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng

d. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

Câu 14: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?

a. tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

b. bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm

c. loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa

d. tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài

Câu 15: Tại sao thời Nguyễn, diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?

a. do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

b. do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi

c. do chế độ thuế khóa nặng nề

d. do nạn bắt lính

Câu 16: Vì sao dưới thời Nguyễn kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?

a. do Việt Nam có nền công thương nghiệp lạc hậu

b. do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

c. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây

d. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều

Câu 17: Vì sao nhà Nguyễn lại hạn chế buôn bán với các nước phương Tây?

a. do ảnh hưởng của nhà Thanh đậm nét

b. do nhà Nguyễn không được hưởng lợi nhiều

c. do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây

d. do người Pháp không giúp đỡ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn

2
27 tháng 7 2021

Gấu thanh lịch =))) X2

 

Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?

a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

b. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ

c. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng

d. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

Câu 14: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?

a. tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

b. bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm

c. loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa

d. tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài

Câu 15: Tại sao thời Nguyễn, diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?

a. do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

b. do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi

c. do chế độ thuế khóa nặng nề

d. do nạn bắt lính

Câu 16: Vì sao dưới thời Nguyễn kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?

a. do Việt Nam có nền công thương nghiệp lạc hậu

b. do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

c. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây

d. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều

Câu 17: Vì sao nhà Nguyễn lại hạn chế buôn bán với các nước phương Tây?

a. do ảnh hưởng của nhà Thanh đậm nét

b. do nhà Nguyễn không được hưởng lợi nhiều

c. do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây

d. do người Pháp không giúp đỡ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn

8 tháng 11 2021

câu 13

Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

câu 14

Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

câu 15

do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

câu 16

Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

câu 17

Do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tâyhiuhiu

 

31 tháng 10 2017

Đáp án C

13 tháng 12 2020

Câu 1:

Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

- Đinh Bộ Lĩnh: có công dẹp yên các thế lực cát cứ, thống nhất đất nước, tạo điều kiện cho đất nước bước vào thời kì ổn định lâu dài.

Câu 2:

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

+ Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông", xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...

So sánh

- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 

- Khác nhau: 

+ Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở các làng, xã.khi có chiến tranh, còn có các quân đội của các vương hầu.

+ Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương. 

+ Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

-Mong bạn đánh giá tốthehe

Ahihi!