K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

Đáp án D

20 tháng 3 2022

Giả sử trong mỗi phần có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\\n_{Zn}=c\left(mol\right)\\n_O=d\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 64b + 65c + 16d = 32,21 

P1: 

nO = nH2O = d (mol)

=> nHCl = 2d (mol)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 73d = 59,16 + 18d

=> d = 0,49 (mol)

P2: 

Gọi số mol HCl, H2SO4 là a, b (mol)

nH2O = nO = 0,49 (mol)

Bảo toàn H: a + 2b = 0,98  (1)

Theo ĐLBTKL: mrắn bđ + mHCl + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 32,21 + 36,5a + 98b = 65,41 + 0,49.18

=> 36,5a + 98b = 42,02 (2)

(1)(2) => a = 0,48 (mol); b = 0,25 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,48}{1}=0,48M\\C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,25}{1}=0,25M\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 11 2017

Đáp án D

20 tháng 3 2017

Đáp án A

Sơ đồ hai quá trình phản ứng:

6 tháng 12 2017

Đáp án D

Sơ đồ hai quá trình phản ứng:

Bảo toàn N có:

® bỏ CO2; H2O không ảnh hưởng quá trình + yêu cầu:

Sơ đồ được rút gọn như sau:

Bảo toàn nguyên tố H có:

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc) a) Tính % khối lượng các oxit trong A b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol...
Đọc tiếp

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc)

a) Tính % khối lượng các oxit trong A

b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol của Fe2O3 và FeO

2. Hỗn hợp A gồm các chất CuO, Al2O3, MgO, Fe(OH)2, BaCO3. Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn B. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn B nung nóng thu được hỗn hợp rắn C. Cho C vào nước dư thu được dđ và phần không tan E. Cho E vào ddHCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G và ddH

Xác địng thành phần các chất B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra

1
7 tháng 7 2017

2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:

Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O

BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2

- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:

CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2

- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO

- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

- Khí F : CO2, CO

- Chất rắn G không tan : Cu

- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.

7 tháng 7 2017

mk đang k hiểu chỗ khí F. Bạn xem đề bài khí F thu được ở trên hay ở dưới nha

9 tháng 7 2021

Vì tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3.

=> Gọi số mol là 2a mol M và 3a mol Fe 

Gọi hóa trị của kim loại M là n

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3a------------------->a

4M  +  3O2   →  2M2O3

2a------------------->a

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3a ------------------------------->3a

M + nHCl → MCln  +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2a -----------------------> a.n

=> 3a + a.n = \(\dfrac{26,88}{22,4}\) = 1,2   (*)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3a  ----> \(\dfrac{9}{2}\)a

2M      + nCl2      →  2MCln

2a -----> n.a

=>  \(\dfrac{9}{2}\)a  +  n.a  = \(\dfrac{33,6}{22,4}\)  = 1,5  (**)

Từ (*) và (**) =>  a = 0,2 và n = 3

Ta có : 0,2.232 + 0,2(2M + 16.3)  = 66,8 

=>  M = 27 (g/mol)

=> Kim loại M là nhôm (Al)

=> m Al ban đầu = 0,4.27.3= 32,4 (g)

 mFe ban đầu = 0,6.56.3 = 100,8 (g)

 

 

4 tháng 12 2019

-Hỗn hợp 3 kim loại hòa tan vào \(H_2SO_4\) loãng dư:

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

=> khí A là \(H_2\), dd B là \(FeSO_4,MgSO_4,H_2SO_{4\left(l,dư\right)}\), chất rắn D là Cu.

-Thêm KOH dư vào B:

\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)

\(2KOH+FeSO_4\rightarrow K_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(2KOH+MgSO_4\rightarrow K_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

=> kết tủa E là \(Fe\left(OH\right)_2,Mg\left(OH\right)_2\), dd F là \(K_2SO_4,KOH_{\left(dư\right)}.\)

-Nung nóng kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi:

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

=> hỗn hợp chất rắn G là \(MgO,Fe_2O_3.\)

4 tháng 12 2019

Cảm ơn bạn

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với: 1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. 2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không...
Đọc tiếp

Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với:
1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra.
2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và 1 phần không tan. Cho khí CO đi qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

0