K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2019

Đáp án A

Ta giải bằng phương pháp gắn hệ tọa độ Oxy, với gốc tọa độ O chính là chỗ cây cộc buộc con bò có sợi dây dài 3m, trục Ox là đường nối 2 cây cộc buộc dây của 2 con bò, ta được như hình vẽ.

Khi đó con bò có sợi dây 3m có thể ăn cỏ trong hình tròn giới hạn bởi đường tròn có bán kính 3m và có phương trình đường tròn tâm O là 

là đường phía trên trục hoành. Ta cũng có phần cỏ của con bò có sợi dây 4m bị hạn chế trong đường tròn có phương trình tâm A, bán kính 4 là 

Giao điểm của 2 đường tròn này là nghiệm của hệ 2 pt đường tròn đó

Ta chỉ cần tính phần diện tích phía trên trục hoành, phần dưới trục hoành có độ lớn cũng bằng như vậy. Từ B ta vẽ đường nét đứt vuông góc với Ox để chia đôi phần cần tính diện tích phía trên trục hoành, ta có 

16 tháng 3 2018

Đáp án là A

11 tháng 11 2018

16 tháng 12 2018

Giải :

Ta có con bò ăn được 3/4 diện tích hình tròn bán kính 7 m và 3/4 diện tích hình tròn bán kích 1 cm

Con bò ăn được lớn nhất :

(72.22/7.3/4) + (12.22/7.3/4)= 814/7 (m2)

Đáp số : 814/7 m2


28 tháng 11 2016

sau 2 phút

28 tháng 11 2016

Vận tốc:

4+5=9 (km/h)

thời gian là:

18:9=2 (ph)
Đ/s 2ph

30 tháng 3 2018

Tổng vận tốc 2 con kiến là:4+5=9(m/phút)

2 con kiến gặp nhau lúc:18:9=2(phút)

Đ/S:2 phút

12 tháng 7 2015

Tổng vận tốc của 2 con kiến là:

5+4=9(m/phút)

Sau bao lâu thì 2 con kiến gặp nhau là:

18:9=2(giờ)

        Đ/s:2 giờ

13 tháng 4 2018

Sau một phút hai con kiến bò được là:

  5  +  4  =  9 (m)

Hai con kiến gặp nhau sau thời gian là:

  18  :  9  =  2 (phút)

    Đáp số: 2 phút.

14 tháng 12 2016

Thời gian 2 con kiến bò và gặp nhau :

18 : (5 + 4) = 2 phút

14 tháng 12 2016

Tổng vận tốc 2 con kiến là : 4+5=9 (km/giờ)

Thời gian 2 con kiến gặp nhau là : 18 / 9=2 (giờ)

ĐS: 2 giờ.

2 tháng 4 2016

sau 2 giờ đó bạn

4 tháng 4 2016

kết quả bằng 2 phút

2 tháng 1 2022

Hổ ko ăn cỏ

kick đúng mik nha

15 tháng 10 2022

Hổ ko ăn cỏ

Thấy đúng tich cho mik nha