K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

22 tháng 5 2019

3 tháng 7 2017
t 0 1 2 3 4 5 6
y 0 0,24 1 9/4 4 25/4 9

 

a: \(a=\dfrac{y}{t^2}\left(t< >0\right)\)

Thay các giá trị đo, ta được:

\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{4}{4^2}=\dfrac{1}{4}< >\dfrac{0.24}{1}\)

vì a=1/4 nên lần đo 1 sai

b: Đoạn đường lăn được 6,25m có nghĩa là y=6,25

\(\dfrac{1}{4}t^2=\dfrac{25}{4}\)

nên t=5

c: undefined

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

a, Quãng đường vật đã rơi tại thời điểm t = 2s sau khi thả vật đó là:

\(s\left(2\right)=0,81\cdot2^2=3,24\left(m\right)\)

b, Ta có: \(s'\left(t\right)=1,62t\Rightarrow s''\left(t\right)=1,62\)

Gia tốc của vật đã rơi tại thời điểm t = 2s sau khi thả vật đó là: 

\(a\left(2\right)=s''\left(2\right)=1,62\left(m/s^2\right)\)

18 tháng 10 2021

s=a.t2.05=2a

vận tốc cảu vật khi lăn được 2s

v=a.t=2a

quãng đường tiếp theo vật lăn là

s=v0.t+a.t2.0,52a=2.a.t+a.t2.0,5

2=2t+0,5t2\(\left[{}\begin{matrix}t=-2+\sqrt{2}\left(n\right)\\t=-2-\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

vậy thời gian lăn quảng đường s tiếp theo là \(-2+\sqrt{2}s\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Ta có:

\(\begin{array}{l}h'\left( 2 \right) = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{h\left( t \right) - h\left( 2 \right)}}{{t - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{0,81{t^2} - 0,{{81.2}^2}}}{{t - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{0,81\left( {{t^2} - {2^2}} \right)}}{{t - 2}}\\ = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} \frac{{0,81\left( {t - 2} \right)\left( {t + 2} \right)}}{{t - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 2} 0,81\left( {t + 2} \right) = 0,81\left( {2 + 2} \right) = 3,24\end{array}\)

Vậy vận tốc tức thời của chuyển động lúc \(t = 2\) là: \(v\left( 2 \right) = h'\left( 2 \right) = 3,24\left( {m/s} \right)\)

15 tháng 3 2023

Để giải bài toán này, ta sử dụng hai công thức sau:

Quãng đường chuyển động của vật rơi tự do: S = 5t²
Vận tốc của vật rơi tự do: V = 9,8t
Để tìm thời điểm vận động viên phải bật dù, ta cần tính thời gian mà vận động viên rơi từ độ cao 3970m đến cách mặt đất 845m:

Đầu tiên, ta tính quãng đường rơi của vận động viên: 3970 m - 845 m = 3125 m

Sau đó, ta sử dụng công thức quãng đường chuyển động của vật rơi tự do để tính thời gian rơi của vận động viên từ độ cao 3125m: S = 5t² 3125 = 5t² t² = 625 t = 25 giây

Vậy sau 25 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên phải bật dù.

Để tính vận tốc rơi của vận động viên tại thời điểm cách mặt đất 845m, ta sử dụng công thức vận tốc của vật rơi tự do:

V = 9,8t

Ta thấy được rằng tại thời điểm cách mặt đất 845m, thời gian rơi của vận động viên là: S = 5t² 845 = 5t² t² = 169 t = 13 giây

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận động viên cách mặt đất 845m và vận tốc rơi của vận động viên là: V = 9,8t = 9,8 x 13 = 127,4 (m/s)

Vậy sau 13 giây từ lúc bắt đầu nhảy, vận tốc rơi của vận động viên là 127,4 (m/s).

3 tháng 11 2023

Quãng đường bi lăn trong \(t_1=3s\) là: \(S_1=\dfrac{1}{2}at_1^2=\dfrac{1}{2}a\cdot3^2=4,5a\left(m\right)\)

Quãng đường bi lăn trong \(t_2=2s\) là: \(S_2=\dfrac{1}{2}at_2^2=\dfrac{1}{2}a\cdot2^2=2a\left(m\right)\)

Quãng đường bi lăn trong giây thứ 3 là:

\(\Delta S=S_1-S_2\Rightarrow4,5a-2a=25\)

\(\Rightarrow a=10m/s^2\)

Thời gian để bi lăn hết chiều dài mặt phẳng nghiêng:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot25}{10}}=\sqrt{5}s\approx2,24s\)