K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2017

Đáp án A

Phát biểu 2 và 4 đúng

16 tháng 2 2018

Phát biểu (1), (2), (4) đúng ⇒ Chọn B

(3) sai vì NaHSO4 có tính axit không có tính bazơ.

(5) sai vì tạo muối NaHCO3.

7 tháng 5 2019

Chọn B

Phát biểu (1), (2), (4) đúng 

Cho các phát biểu sau: (1) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy (2) Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH (3) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội (4) Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử (5) Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy

(2) Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH

(3) Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội

(4) Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử

(5) Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất

(6) Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Be đến Ba

(7) Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất

(8) Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2

Số phát biểu đúng là:

A. 7                             

B. 6                             

C. 5

D. 4

1
13 tháng 4 2018

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8

Cho các phát biểu sau : (1). Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. (2). Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH. (3). Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. (4). Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử. (5). Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau :

(1). Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.

(2). Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

(3). Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(4). Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.

(5). Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

(6). Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Be đến Ba

(7). Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất.

(8). Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2.

Số phát biểu đúng là:

A. 7.                     

B. 6.                      

C. 5.                     

D. 4.

1
4 tháng 2 2017

(1). Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.

(2). Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.

(4). Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.

(5). Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

(7). Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất.

(8). Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2.

đáp án B

23 tháng 9 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-2-4-5-7-8

Cho các phát biểu sau 1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. 2. Fe-C là hợp kim siêu cứng. 3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. 4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. 5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. 6. Nguyên tử kim...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.

2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.

3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.

4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.

5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.

8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.

Số phát biểu đúng

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

1
4 tháng 12 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Cho các phát biểu sau 1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. 2. Fe-C là hợp kim siêu cứng. 3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. 4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. 5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. 6. Nguyên tử kim...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.

2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.

3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.

4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.

5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.

8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 6

C. 8

D. 7

1
26 tháng 5 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Cho các phát biểu sau 1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. 2. Fe-C là hợp kim siêu cứng. 3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện. 4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng. 5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí. 6. Nguyên...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

1. Dùng dung dịch Fe(NO3)3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag.

2. Fe-C là hợp kim siêu cứng.

3. Kim loại kiềm dùng để điều chế một số kim loại khác bằng phương pháp thủy luyện.

4. Phương pháp cơ bản để điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối clorua nóng chảy của chúng.

5. Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí.

6. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

7. Các kim loại kiềm đều dễ nóng chảy.

8. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.

9. Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.

10. Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O2 oxi hóa C, Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép. 

Số phát biểu đúng là:

A. 7

B. 8

C. 6

D. 5

1
28 tháng 8 2018

Chọn C

Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.

(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.

(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.

(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim

(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim

Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm và kiềm thổ (1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bạri) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. (4) Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường. (5)Trong hợp chất,...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về kim loại kiềm và kiềm thổ

(1) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bạri) có nhiệt độ

nóng chảy giảm dần.

(2) Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.

(3) Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.

(4) Các kim loại: natri, bari, beri đều t/d với nước ở nhiệt độ thường.

(5)Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.

(6)Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

(7)Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.

(8)Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.

(9)Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

(10)Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 3

C. 6

D.4

1
6 tháng 9 2017

Đáp án D

(1) S (bảng 6.4 - SGK 12Nc - tr 159)

(2) Đ (SGK 12NC - tr151)

(3) S ("Mg có kiểu mạng tinh thể lục phương" - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)

(4) S (Nạ và Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Be không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao-SGK 12NC - tr160)

(5) Đ

(6) S (Be và Mg có cấu tạo mạng tinh thể lục phương, Ca và Sr là lập phương tâm diện, Ba là lập

phương tâm khối - bảng 6.3 - SGK 12NC - tr158)

(7) S (“Canxi hiđroxit là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước" - SGK 12NC - tr162)

(8) S (Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố

tăng dân, đồng thời tính phi kim giảm dân. Tính kim loại tăng tức là tính khử tăng - SGK 12NC -

tr52)

(9) Đ

(10) Đ (SGK 12NC - tr 151)