K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

\(n_{HCl}=0,1\cdot0,05=0,005mol\)

\(n_{NaOH}=0,1\cdot0,07=0,007mol\)

\(H^+\)    +      \(OH^-\)    \(\rightarrow\)     \(H_2O\)

0,005       0,007

0,005       0,005               0,005

    0          0,002               0,005

\(\Rightarrow OH^-\) dư và dư \(0,002mol\)

\(\Rightarrow C_M=\dfrac{0,002}{0,1+0,1}=0,01M\)

\(\Rightarrow pH=-log\left(\dfrac{10^{-14}}{0,01}\right)=12\)

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ có môi trường bazơ

\(\Rightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)=n_{NaOH\left(dư\right)}\) \(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1}\approx0,33\left(M\right)=C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}\)

1 tháng 3 2022

MnO2+4HCl->MnCl2+H2O+Cl2

0,5---------2------0,5--------0,5---0,5

Cl2+2NaOH->NaClO+NaCl+H2O

0,5-----1--------0,5----------0,5------0,5

n MnO2 =\(\dfrac{43.5}{87}\)=0,5 mol

n NaOH=5.0,4=2 mol

=>NaOH dư :0,1 mol

=>CM NaCl= CM NaClO =\(\dfrac{1}{0,4}\)=2,5M

=>CM NaOH dư =1\(\dfrac{1}{0,4}\)=2,5M

b)

C%HCl =\(\dfrac{2.36,5}{250}100\)=29,2%

dùng dư 10%

=>C%HCl=29,2+10=39,2%

LP
1 tháng 3 2022

Dùng dư 10% ở đây là

số mol HCl cần: 2 mol

→ số mol HCl dư: 2*10% = 0,2 mol

→ tổng số mol HCl đã sử dụng là 2,2 mol

→ C%HCl = (2,2*36,5)/250 . 100 = 32,12%

ta có mNaOH= 400. 30%= 120( g)

\(\rightarrow\) nNaOH= 120/ 40= 3(mol)

PTPU

NaOH+ HCl\(\rightarrow\) NaCl+ H2O

3.............3..........3............

a) ta có mNaCl= 3. 58,5= 175,5( g)

mdd NaCl= 400+ 100= 500( g)

\(\Rightarrow\) C%NaCl= \(\dfrac{175,5}{500}\). 100%=35,1%

31 tháng 10 2023

Sửa đề H2SO2 thành H2SO4

\(n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)2}=2.0,001=0,002\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H2SO4}=0,1.0,05=0,005\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H2SO4}=2.0,005=0,01\left(mol\right)\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)

0,001   0,01           0,01

Xét tỉ lệ : \(0,001< 0,01\Rightarrow SO_4^{2-}dư\)

\(n_{Ba^{2+}\left(pư\right)}=n_{BaSO4}=0,001\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO4}=0,001.233=0,233\left(g\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,01 0,002

Xét tỉ lệ : \(0,01>0,002\Rightarrow H^+dư\)

\(n_{H^+dư}=0,01-0,002=0,008\left(mol\right)\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,008}{0,1+0,1}=0,04M\)

\(\Rightarrow pH=-log\left(0,04\right)\approx1,4\)

19 tháng 10 2017

Na2CO3(x) + 2HCl ---> 2NaCl + CO2(x ) +H2O

K2CO3(y ) + 2HCl ---> 2KCl + CO2(y ) +H2O

Đặt nNa2CO3 = x (mol); nK2CO3 = y (mol)

=> 106x + 138y = 38,2 (1)

nCO2 = 0,3 (mol)

=> x + y = 0,3 (mol) (2)

Từ (1,2) => x = 0,1 (mol) , y = 0,2 (mol)

=> % khối lượng

Theo PTHH: nHCl = 2nCO2 = 0,6 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5.100}{10}=219\left(g\right)\)

19 tháng 2 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần

+Phần 1:

PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol) a a

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

(mol) b 3b/2

Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol

Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng

=>mCu=0.2mol

Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55

a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04

=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005

b = 0,01

Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:

mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)

mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)

mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)

+Phần 2:

PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO33 + 3Ag (1)

(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)

(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)

(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004

Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)

a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.

Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.

Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol

Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol

Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)

Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol

=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)

Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:

Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)

=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)

Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)

=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)

b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):

Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol

=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M

Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol

=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M

Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)

CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M