K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) NaOH còn dư

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ có môi trường bazơ

\(\Rightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)=n_{NaOH\left(dư\right)}\) \(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,1}{0,2+0,1}\approx0,33\left(M\right)=C_{M_{NaOH\left(dư\right)}}\)

13 tháng 5 2019

Đáp án A

Hợp chất X chứa N, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl nên X có thể là amino axit, este của amino axit, peptit hoặc muối amoni.

Phân tử peptit có ít nhất 2 gốc α - amino axit, 1 nhóm peptit –CONH– và có đầu N (nhóm –NH2), đầu C (nhóm –COOH) nên số nguyên tử O ít nhất phải là 3, số nguyên tử N ít nhất phải là 2, số nguyên tử C ít nhất phải là 4. Vậy X không thể là peptit.

Amino axit có 2 nguyên tử C là glyxin có công thức là H2NCH2COOH, có 5 nguyên tử H. Vậy X không thể là amino axit.

X cũng không thể là este của amino axit (vì este của amino axit phải có từ 3 nguyên tử C trở lên).

Vậy X là muối amoni. X chứa 1 nguyên tử N nên X có một gốc amoni, gốc axit trong X chứa 2 nguyên tử O nên có dạng RCOO–. Suy ra X là HCOOH3NCH3 (metylamoni fomat) hoặc CH3COONH4 (amoni axetat).

Phương trình phản ứng minh họa :

26 tháng 11 2017

Câu 1:

nCO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

nNaOH=0,1.1=0,1(mol)

Vì nNaOH<nCO2\(\Rightarrow\)Tạo muối axit

pthh:

CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3

Xét tỉ số: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow CO2dư\)

Theo pthh:nNaHCO3=nNaOH=0,1(mol)

mNaHCO3=0,1.84=8,4(g)

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 11 2017

Câu 2:

nCO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

nNaOH=0,5.0,2=0,1(mol)

Vì nNaOH\(\le\)nCO2\(\Rightarrow\)Tạo muối axit

pthh:

CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3

0,1.........................0,1(mol)

\(\Rightarrow\)mNaHCO3=0,1.84=8,4(g)

Chúc bạ học tốt!

22 tháng 9 2017

\(n_{K_2SO_4}=0,25mol\)

\(n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,5Vmol\)

\(n_{BaCl_2}=Vmol\)

Ba2++SO42-\(\rightarrow\)BaSO4

Ba2++CO32-\(\rightarrow\)BaCO3

ta có: 0,25+0,25=0,5V+V giải ra V=\(\dfrac{1}{3}l\)

Các ion trong dd sau phản ứng:

K+=Na+=0,25mol suy ra nồng độ mol=0,25/(\(\dfrac{1}{3}+0,25\))=0,43M

NO3- 0,5/3mol suy ra nồng độ mol=0,5/3:(\(\dfrac{1}{3}+0,25\))=0,29M

Cl- 1/3mol suy ra nồng độ mol=1/3:(\(\dfrac{1}{3}+0,25\))=0,57M

28 tháng 10 2021

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)$

Muối gồm : 

$Mg(NO_3)_2 : a(mol)$

$Fe(NO_3)_3 : b(mol)$
$\Rightarrow 148a + 242b = 49,1(1)$

Bảo toàn electron : $2n_{Mg} + 3n_{Fe} = 2a + 3b = n_{NO_2} = 0,65(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,25 ; b = 0,05

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,25.24}{0,25.24 + 0,05.56}.100\% = 68,18\%$

$\%m_{Fe} = 100\% -68,18\% = 31,82\%$

30 tháng 10 2021

Cho 7,02g hỗn hợp Al và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít khí NO (đtc)( sản phẩm khử duy nhất) . Tính% khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp

 

\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ n_{Na^+}=n_{NaCl}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\\ n_{Cl^-}=n_{HCl}+n_{NaCl}=0,1+0,15=0,25\left(mol\right)\\ \left[Na^+\right]=\dfrac{0,15}{0,25}=0,6\left(M\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\\ n_{Cl^-}=\dfrac{0,25}{0,25}=1\left(M\right)\)

5 tháng 9 2017

MY= 24,4 → Y chứa H2. Khí không màu hóa nâu ngoài không khí là NO → Y chứa NO và H2.

Gọi x và y lần lượt là số mol của H2 và NO

Ta có: x+ y= 0,125; 2x+ 30y= 0,125.24,4 → x= 0,025; y= 0,1

Vì có khí H2 thoát ra và Zn dư → H+ và NO3- hết → Muối thu được là muối clorua

Do nNO3(-)ban đầu= 0,15 mol > nNO= 0,1 mol→ X chứa NH4+

Theo bảo toàn nguyên tố N → nNH4+= 0,15-0,1= 0,05 mol

Theo bảo toàn electron: 2.nZn pứ= 3.nNO+ 8nNH4++ 2nH2= 0,75 mol→ nZn pứ= nZn2+= 0,375 mol

→mmuối= mZnCl2+ mNH4Cl+ mNaCl+ mKCl= 136. 0,375+ 53,5.0,05+ 58,5.0,05+ 74,5.0,1= 64,05 gam

Đáp án A

7 tháng 9 2021

Câu 6 : 

200ml = 0,2l

300ml = 0,3l

\(n_{HCl}=0,15.0,2=0,03\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,12.0,3=0,036\left(mol\right)\)

Pt : \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O|\)

         1            1              1           1

       0,03      0,036

Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,03}{1}< \dfrac{0,036}{1}\)

                 ⇒ HCl phản ứng hết , NaOH dư

                 ⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl

Khi thêm phenolplatein vào dung dịch NaOH dư thì dung dịch sẽ có màu đỏ 

 ⇒ Chọn câu : 

 Chúc bạn học tốt

Câu 2: Chọn A