K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Đáp án D

Đến đại hội Đảng lần thứ VI, Đảng ta nhận thức được thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là cả một thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng đường và hiện chúng ta đang ở chặng đường đầu tiên.

17 tháng 6 2018

Đáp án D

Tại Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức được thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam là cả một thời kì lịch sử dài, khó khăn, trải qua nhiều chặng và hiện tại chúng ta đang ở chặng đường đầu. Điều này đã khắc phục được sự chủ quan, nóng vội về quan điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Đảng trong giai đoạn 1976-1985

17 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.

Đại hội VI (12/1986) của Đảng đã xác định: Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng các quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức và biện pháp thích hợp.

17 tháng 2 2019

Đáp án A

Đại hội VI (12/1986) của Đảng đã xác định: Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng các quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức và biện pháp thích hợp.

14 tháng 6 2021

B nha bạnhihi

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)? A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới kinh tế là trọng...
Đọc tiếp

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?

A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.

B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.

Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới kinh tế là trọng tâm?

A. Một số nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

B. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên các lĩnh vực khác.

C. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu.

D. Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế.

Câu 20. Nội dung nào không nói lên tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.

B. Cơ sở chính quyền của Pháp vẫn còn tồn tại.

C. Cơ sở chính quyền thực dân mới vẫn tồn tại.

D. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương bị sụp đổ.

1
1 tháng 4 2022

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?

A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.

B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.

Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới kinh tế là trọng tâm?

A. Một số nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

B. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên các lĩnh vực khác.

C. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu.

D. Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế.

Câu 20. Nội dung nào không nói lên tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.

B. Cơ sở chính quyền của Pháp vẫn còn tồn tại.

C. Cơ sở chính quyền thực dân mới vẫn tồn tại.

D. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương bị sụp đổ.

27 tháng 3 2017

Đáp án C

Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp

16 tháng 11 2018

Đáp án C

Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp

Câu 1. Đảng bộ Cộng sản tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội? Nêu họ, tên các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch UBND tỉnh qua các thời kỳ? Câu 2. Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân Thanh Hóa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra như thế nào? Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành...
Đọc tiếp

Câu 1. Đảng bộ Cộng sản tỉnh Thanh Hóa được thành lập như thế nào? Từ khi thành lập đến nay, Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành bao nhiêu kỳ Đại hội? Nêu họ, tên các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch UBND tỉnh qua các thời kỳ?

Câu 2. Cuộc đấu tranh giành chính quyền của nhân dân Thanh Hóa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 diễn ra như thế nào? Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở xã, thị trấn nơi em đang sinh sống?

Câu 3. Nhân dân Thanh Hóa đã làm gì để bảo vệ quê hương và làm tròn nghĩa vụ hậu phương với cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?

     Câu 4. Em hãy cho biết, Đại hội đại biểu lần thứ mấy của Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa là Đại hội mở đầu thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam? Những nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu có ý nghĩa quyết định nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần này đã đề ra?

Câu 5. Trình bày cảm nhận của bản thân về những thay đổi, chuyển biến của tỉnh Thanh Hóa sau 32 năm thực hiện công cuộc đổi mới. Là học sinh phổ thông, em phải làm gì để góp phần xây dựng tỉnh Thanh Hóa trở thành tỉnh “kiểu mẫu” như sinh thời Bác Hồ từng căn dặn?

 

1
2 tháng 12 2018

Xí xí , cái này tự nghĩa ra ớ hở :( Tui ko sống ở Thanh Hóa nên ko bt

19 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

Mục tiêu ở câu nói trên thể hiện sự thống nhất của Việt Nam không chỉ về mặt lãnh thổ mà còn thống nhất ở mặt nhà nước. Sự kiện Việt Nam hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1976) đã hoàn thành mục tiêu đó.