K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Chủ ngữ câu (a) được lược bỏ để cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, đúng với tất cả mọi người.

8 tháng 2 2022

a) Không có

b) Cho ngắn gọn, chỉ chung mọi người chứ không chỉ đích danh ai cả

8 tháng 2 2022

1)Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... làm chủ ngữ

2]chủ ngữ đc lược bỏ để  cụm động từ vị ngữ "học ăn, học nói, học gói, học mở." trở thành kinh nghiệm chung, lời khuyên chung, bài học chung phù hợp  với tất cả mọi người.

câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko?...
Đọc tiếp
câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?
1
3 tháng 2 2021

hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤

câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko?...
Đọc tiếp
câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?
1
10 tháng 1 2017

Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:

- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ

- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.

Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...

Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:

- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.

10 tháng 1 2017

Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo:

- Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ

- Câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.

Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu (a) : Chúng tôi, chúng ta, nhân dân ta ...

Chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ vì:

- Câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.

18 tháng 1 2018

so sánh cấu tạo của 2 câu:

(1)thiếu chủ ngữ

(2)có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.

7 tháng 4 2019

Có thể thêm chúng tôi, người Việt Nam, chúng ta, các em, ... rất nhiều các từ ngữ có thể làm chủ ngữ ở câu (a)

4 tháng 3 2022

Không có chủ ngữ 

Không có trạng ngữ

Vị ngữ là nguyên cả câu đó

4 tháng 3 2022

không có nha, nó bị ẩn đi đó

20 tháng 4 2017

Câu tục ngữ tuy ngắn gọn, giản dị nhưng ẩn chứa bài học về cách ứng xử sao cho chuẩn mực của con người trong cuộc sống. Chữ “học” được lặp lại bốn lần, điều đó nhấn mạnh, chúng ta cần luôn học hỏi mọi điều trong cuộc sống, dù là những điều nhỏ nhất. Thứ nhất là học cách ăn uống, cần biết các phép tắc ăn uống lịch sự, tế nhị. Văn hóa Việt Nam coi trọng cách ăn tập thể, đông người, tính cách con người được thể hiện qua văn hóa ăn uống và ứng xử bên mâm cơm. Thứ hai là học cách nói năng, lễ độ với người lớn tuổi và hòa đồng với bạn bè cùng trang lứa. Lời nói cần nhẹ nhàng, nói những điều hay lẽ phải bởi “lời nói chẳng mất tiền mua”. Tuy nhiên cần tránh những lời giả dối, xu nịnh hay nói xấu, nói sai cho người khác. Học hỏi từ cuộc sống, chúng ta cần cả “học gói, học mở”, biết làm theo thứ tự trước – sau cho đúng, biết sắp xếp công việc cho hợp lí. Theo cách hiểu khác, học gói còn học cách tiết kiệm chi tiêu, không lãng phí tiền bạc còn học mở là học cách mở lòng để bao dung và giúp đỡ người khác. Như vậy, chỉ với câu tục ngữ ngắn gọn nhưng đã truyền tải bao bài học ứng xử sâu sắc, là lời nhắc nhở với mỗi chúng ta cần luôn cố gắng học hỏi từ cuộc sống để hoàn thiện bản thân mình hơn.