K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2019

Gợi ý làm bài

Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta

18 tháng 3 2018

a) Khai thác nhiên liệu, điện, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm

b) Dệt may, chế biến thực phẩm

c) Khai thác nhiên liệu (dầu khí), điện, cơ khí – điện tử, hóa chất.

d) Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước về giá trị sản lượng công nghiệp. Đã hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Một số sản phẩm của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao so với cả nước: dầu thô (100%), điện (47,3%) cơ khí – điện tử (77,8%), hóa chất (78,1%), quần áo (47,5%). Vì vậy , vùng Đông Nam Bộ có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp của cả nước, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước.

1 tháng 4 2017

a/ Các ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng là: khai thác nhiên liệu, điện, vật liệu xây dựng.

b/ Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động là: dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm
c/ Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao là: cơ khí — điện tử, hóa chất
d/ Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước:
+ Hiện nay, trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (năm 2005 chiếm 55,5 %)
+ Hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng đều chiếm tỉ trọng cao so với cả nước. Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về các sản phẩm: đầu thô, động cơ điêden, sơn hóa học, sản lượng điện, quần áo may sẵn, bia
+ Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu. Sự phát triển công nghiệp của vùng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển công nghiệp của cả nước


11 tháng 12 2023

* Tham khảo:
1. Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm: Nguồn tài nguyên nông sản, thủy sản.
2. Ngành công nghiệp dược phẩm: Nguồn tài nguyên thảo dược, thực vật quý.
3. Ngành công nghiệp dệt may: Nguồn tài nguyên vải, sợi.
4. Ngành công nghiệp sản xuất điện tử và viễn thông: Nguồn tài nguyên khoáng sản.
5. Ngành công nghiệp sản xuất ô tô và xe máy: Nguồn tài nguyên kim loại, nhựa, cao su.

30 tháng 7 2016

Công nghiệp năng lượng bao gồm 2 phân ngành: khai thác nguyên, nhiên liệu (than, dầu khí, kim loại phóng xạ) và sản xuất điện.

a/ Thế mạnh lâu dài: nguồn nhiên liệu phong phú:

– Than antraxít tập trung ở Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỷ tấn, ngoài ra còn có than nâu, than mỡ, than bùn…

– Dầu khí vớitrữ lượng vài tỷ tấn dầu, hàng trăm tỷ m3 khí.

– Thủy năng có tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung ở hệ thống sông Hồng (37%) và sông Đồng Nai (19%)

+ Các nguồn năng lượng khác: gió, thuỷ triều, năng lượng mặt trời…

– Thị trường tiêu thụ rộng lớn, đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

phong điện Tuy Phong (Bình Thuận) hòa vào lưới điện quốc gia

PHONG ĐIỆN Ở TUY PHONG (BÌNH THUẬN) ĐÃ HÒA VÀO LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA.

Phong điện ờ Trường Sa.

PHONG ĐIỆN Ờ ĐẢO SONG TỬ TÂY, TRƯỜNG SA.

 

b/ Mang lại hiệu quả cao:

– Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, phục vụ công cuộc CNH, HĐH. Than, dầu thô còn có xuất khẩu.

– Nâng cao đời sống nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa.

– Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

c/ Tác động đến các ngành kinh tế khác:

–       Phát triển năng lượng đi trước một bước nhằm tạo thuận lợi thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển về quy mô, công nghệ, chất lượng sản phẩm…phục vụ nhu cầu CNH, HĐH.

 

 

Tham khảo

- Trong nông nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để trồng các cây công nghiệp lâu năm, cây dược liệu, cây lương thực, cây ăn quả,…; phát triển chăn nuôi gia súc.

- Trong lâm nghiệp: tài nguyên đất được khai thác để phát triển rừng sản xuất với các loại cây như: thông, keo, bạch đàn và các loại cây lấy gỗ khác.

- Trong thủy sản:đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản. Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước thuận lợi cho việc nuôi trồng nhiều loại thủy sản, nước lợ và nước mặn khác nhau.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 8 2023

Từ số liệu, có thể thấy được Biển Đông có sinh vật thật đa dạng và phong phú, ngoài ra còn có tiềm năng dầu khí cao. Chính vì vậy, Biển Đông là một trong những khu vực đóng góp quan trọng vào kinh tế Việt Nam.