K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2018

Đáp án D

Ta có:

 

 B thuộc chu kì 5 và A thuộc chu kì 3

B thuộc chu kì 5 nhóm VIIA  B là Iot

A thuộc chu kì 4 nhóm IA A là Kali

Nhận xét các đáp án:

A sai.

B sai: Ion hầu như không tan trong nước

C sai: Ở điều kiện thường Iot là chất rắn màu, dạng tinh thể màu đen

D đúng: KI là thành phần của muối Iot cung cấp iot phòng tránh bệnh bướu cổ

3 tháng 11 2019

Đáp án D

Ta có:

 

⇒  B thuộc chu kì 5 và A thuộc chu kì 3

B thuộc chu kì 5 nhóm VIIA ⇒  B là Iot

A thuộc chu kì 4 nhóm IA ⇒ A là Kali

Nhận xét các đáp án:

A sai.

B sai: Ion hầu như không tan trong nước

C sai: Ở điều kiện thường Iot là chất rắn màu, dạng tinh thể màu đen

D đúng: KI là thành phần của muối Iot cung cấp iot phòng tránh bệnh bướu cổ

23 tháng 9 2019

Đáp án D

Hướng dẫn X thuộc nhóm IA,IIA nên có điện hóa trị +1,+2

Y thuộc cùng nhóm VIA,VIIA nên Y có điện hóa trị -2 và -1

Ngoài ra ZX + ZY = 20. Vì X, Y thuộc hai chu kì kế cận nên nghiệm thích hợp là

ZX = 11 thì Z= 9 ; X là Na , Y là F và XY là NaF

ZX = 12 thì ZY = 8 ; X là Mg , Y là O và XY là MgO

11 tháng 8 2021

a)  A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn

=> ZB - ZA=1 (1)

Tổng số điện tích hạt nhân là 25

=> ZA + ZB =25 (2)

(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)

b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ

=> ZA+ZB=32 (3)

 A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. 

=> ZB- ZA=8 (4)

(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)

a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:

\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)

Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:

\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)

Từ (1). (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)

12 tháng 11 2016

ZA + ZB = 32

=> { ZA - ZB = 8 =>{ ZA = 20 -> A là Ca

ZA + ZB = 32 ZB = 12 -> B là Mg

Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Mg: 1s22s22p63s2

13 tháng 8 2021

Vì A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=32\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\)

=> ZB=20 ; ZA=12

=> A là Mg, B là Ca thuộc nhóm IIA

 

13 tháng 8 2021

Thảo Phương CTV, bn ơi mk ko hiểu cái chỗ :A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn; bn có thể giải thích giúp mk đc không??? Cám ơn bn nhìu!!!

12 tháng 3 2019

Đáp án A

Ta có: ZA + ZB = 25  ZB – ZA = 1 ( Giả sử ZB > ZA)

→ ZA = 12; ZB = 13

Cấu hình A và B lần lượt là: 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1

31 tháng 8 2017

X tạo bởi chất ion với clo có công thức là XC1, vậy X là kim loại có hoá trị I.

Y cùng số nhóm với X vậy cũng có hoá trị I, công thức clorua của nó là YC1.

Ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

( M Y  và  M Cl  lần lượt là NTK của nguyên tố Y và nguyên tố clo). Đó là Ag. Nguyên tố X cùng chu kì, cùng số thứ tự nhóm với Ag là kali (K))