K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

Đáp án A

Thấu kính hai mặt lõm trong không khí là thấu kính phân kì:

Ta có

Mặt khác

14 tháng 9 2017

Đáp án cần chọn là: C

Ta có:

1 f = n − 1 1 R 1 + 1 R 2

= 1,5 − 1 1 10 + 1 ∞ = 1 20

→ f = 20 c m

+ Tiêu cự của thấu kính:

+ Vì ảnh hứng trên màn là ảnh thật nên   d ' > 0 → L = d + d ' (1)

+   1 f = 1 d + 1 d ' → d = d ' f d ' − f (2)

Thế (2) vào (1), ta được:

↔ L d ' − f = d ' 2 ↔ d ' 2 − L + f L = 0  (3)

Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (3) phải có nghiệm hay  Δ ≥ 0

Δ = b 2 − 4 a c = L 2 − 4 f L ≥ 0

→ L ≥ 4 f → L min = 4 f = 4.20 = 80 c m

25 tháng 2 2018

Tiêu cự của thấu kính phẳng lõm:

a) Ta có sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính phẳng lõm:

Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 12 cm 

Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính: 

Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính 

b) Giữ cố định S và thấu kính. Đổ một lớp chất lỏng  vào mặt lõm. Ta được hệ hai thấu kính ghép sát là thấu kính phẳng lõm tiêu cự 20 cm và thấu kính phẳng lồi, chiết suất n'

Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách thấu kính 20cm. Ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 20 cm

Ta có:

5 tháng 2 2019

Đáp án cần chọn là: D

+ Vì chùm tia ló hội tụ nên đó là thấu kính hội tụ => mặt cầu là mặt lồi

+ Ta có: f = 12 c m  theo đề bài

1 f = n − 1 1 R 1 + 1 R 2

→ 1 12 = 1,5 − 1 1 R 1 + 1 ∞ → R 1 = 6 c m

5 tháng 11 2018

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

Khi đặt thấu kính trong chất lỏng:

6 tháng 7 2019

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính: 

Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:

a) Để bài toán có nghiệm thì (*) phải có nghiệm, tức là: 

b) Trường hợp L= 90cm, khi đó (*) suy ra: 

20 tháng 12 2019

23 tháng 4 2021

Tóm tắt:

d=25cm

Vì là ảnh thật => k <0 =-2

f=? 

Giải

Có k=-d'/d 

<=> -2 =-d'/25

=> d'= 50cm

f= d.d'/d+d' = 25*50/25+50=50/3 cm 

Thấu kính này là thấu kính hội tụ

bạn có f =50/3cm, d=25cm, d'=50cm rồi bạn căn vở rồi vẽ thôi nhé

23 tháng 4 2021

Câu 2: Tóm tắt

d=30cm

Giải

Cho 2 trường hợp

Trường hợp một k = 1/2 >0 là ảnh ảo

k=-d'/d

<=> 1/2 = -d'/30

=> d' = -15cm 

f=d.d'/d+d' = 30*(-15)/30-15= -30 (Vô lý vì k >0 là ảnh ảo thì f <0, d<0)

Trường hợp 2

k=-1/2 là ảnh thật

k=-d'/d

<=> -1/2 = -d'/30

=> d' =15 

f=d.d'/d+d' = 30*15/30+ 15= 10 ( hợp lí vì k<0 là ảnh thật và f>0, d>0)

Từ đó suy ra trường hợp 2 đúng và kết luận đây là thấu kính hội tụ

Vẽ hình bạn chỉ cần cho vật lớn hơn 2f là được (d>2f)

25 tháng 8 2017

a) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, nên thấu kính này là thấu kính hội tụ.

b) Một chùm tia sáng tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại điểm phía sau thấu kính, cách thấu kính 12 cm suy ra f = 12 cm 

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:

15 tháng 10 2018

Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính: 

b) Bán kính cong của hai mặt cầu:

Khi đặt thấu kính trong không khí: