K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2018

Gọi độ cao của đỉnh núi là: hh

+ Gia tốc trọng trường ở chân núi là: g 0 = G M R 2 (1)

+ Gia tốc trọng trường ở đỉnh núi là: g h = G M R + h 2 (2)

Lấy 1 2  ta được:

g 0 g h = R + h 2 R 2 ↔ 9 , 810 9 , 809 = 6370 + h 2 6370 2 → 6370 + h = 6370 , 3247 → h = 0 , 3247 k m = 324 , 7 m

Đáp án: D

30 tháng 9 2018

Chọn A.

13 tháng 6 2017

Tham khảo

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dạng địa hình khác nhau như: núi, đồi, cao nguyên,... Nơi đây có các dãy núi thấp hình cánh cung và dãy Hoàng Liên Sơn cao, đồ sộ nhất nước ta, trên đó có đình Phan-xi-păng cao 3143 m, được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương”.

+ Trung du và miền núi Bắc Bộ còn có vùng trung du với các đồi dạng bát úp và các cao nguyên nổi tiếng như: cao nguyên Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La),...

3 tháng 12 2023

\(\dfrac{P_{đỉnh}}{P_{chân}}=\dfrac{9,809}{9,810}\approx0,9999\\ Chọn:A\)

20 tháng 4 2016

Nhiệt độ sôi ở đấy là 88 độ nhé bạn!

Chúc bạn học tốt!hihi

20 tháng 4 2016

Chỉ có sơ đồ thôi, không có lời giải đâu. Bạn dùng thước kẻ để ước lượng nhé.

7 tháng 7 2018

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

16 tháng 2 2017

 Áp suất ở độ cao h 1 là 102000  N / m 2

- Áp suất ở độ cao h 2   là 97240  N / m 2

- Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760  N / m 2

Vậy đỉnh núi cao: h 2 - h 1  = 4760/12,5 = 380,8 m

⇒ Đáp án C

13 tháng 11 2016

đổi : 75cmHg=0,75mHg

71,5cmHg=0,715mHg

áp suất ở chân núi là :

0,75.136000=102000Pa

áp suất ở đỉnh núi là :

0,715.136000=97240pa

độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :

102000-97240=4760pa

vậy chiều cao của đỉnh núi là :

4760:12,5=380,8m