K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

Ta có:  2 < 5 ⇔ 2 + - x < 5 + - x   ∀ x

Hay 2 – x <  5- x

Chọn D.

24 tháng 3 2017

Sai. Vì số bị trừ có thể bằng số trừ. Khi đó hiệu sẽ bằng 0

Ví dụ : 10 – 10 = 0

13 tháng 5 2017

a) Đúng vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

b) Sai vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

c) Sai vì số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và 5

d) Đúng

5 tháng 1 2020

Đúng, a = b = 1.

6 tháng 7 2017

Sai. Vì số dư chỉ cần nhỏ hơn số chia.

Ví dụ: 5 : 3 =1 ( dư 2) ta có số dư lớn hơn thương.

15 tháng 6 2016

a) 14 thuộc N (Đúng)

b) 0 thuộc N* (Sai)

c) Có số a thuộc N* mà không thuộc N(Đúng)

d) Có số b thuộc N mà không thuộc N* (Sai)

24 tháng 8 2016

14 thuộc N [đúng]

0 thuộc N* [sai]

có số a thuộc n* mà không thuộc N [sai]

có số b thuộc N mà không thuộc N* [đúng]

1 tháng 4 2018

Đúng

Vì nếu a là ước của b thì b ⋮ a.

Giả sử b = k.a, k ∈ N ⇒ b ⋮ k. Vậy k = b : a là ước của b.

10 tháng 4 2017

Ta có:  M = x 2 + x + 1 x + 1 2 = x 2 + 2 x + 1 x + 1 2 - x x + 1 2 = 1 - x x 2 + 2 x + 1   (1)

Với mọi x, 

x - 1 2 = x 2 - 2 x + 1 ≥ 0 ⇔ x 2 + 1 ≥ 2 x ⇒ x 2 + 2 x + 1 ≥ 4 x ⇒ x x 2 + 2 x + 1 ≤ x 4 x = 1 4       ( 2 )  

Từ (1) và (2) suy ra:   M ≥ 1 - 1 4 = 3 4

Dấu “=” xảy ra khi x = 1

1 tháng 9 2017

2 tháng 1 2018

a) Đúng

b) Sai vì với số 189 có tổng các chữ số bằng 18 nhưng không chia hết cho 18.

c) Sai vì a + b + c có thể bằng 18. Ví dụ số 189