K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Đúng

Vì nếu a là ước của b thì b ⋮ a.

Giả sử b = k.a, k ∈ N ⇒ b ⋮ k. Vậy k = b : a là ước của b.

13 tháng 5 2017

a) Đúng vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

b) Sai vì số tự nhiên chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8

c) Sai vì số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0 và 5

d) Đúng

5 tháng 1 2020

Đúng, a = b = 1.

15 tháng 6 2016

a) 14 thuộc N (Đúng)

b) 0 thuộc N* (Sai)

c) Có số a thuộc N* mà không thuộc N(Đúng)

d) Có số b thuộc N mà không thuộc N* (Sai)

24 tháng 8 2016

14 thuộc N [đúng]

0 thuộc N* [sai]

có số a thuộc n* mà không thuộc N [sai]

có số b thuộc N mà không thuộc N* [đúng]

a) Đ

b) Đ

c) Đ

d) S

mình ko chắc

6 tháng 7 2017

Sai. Vì số dư chỉ cần nhỏ hơn số chia.

Ví dụ: 5 : 3 =1 ( dư 2) ta có số dư lớn hơn thương.

24 tháng 3 2017

Sai. Vì số bị trừ có thể bằng số trừ. Khi đó hiệu sẽ bằng 0

Ví dụ : 10 – 10 = 0

2 tháng 5 2017

khẳng định B , C là đúng

23 tháng 4 2023
 

Phát biểu a) là phát biểu sai. Vì một tam giác đều khi có ba cạnh bằng nhau không nhất thiết phải bằng 2cm, có thể bằng 3cm, 4cm, …

Phát biểu b) là đúng. Vì tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau và ba góc bằng nhau.

Phát biểu c) là sai. Vì tam giác IKH chỉ có hai cạnh và hai góc bằng nhau nên chưa đủ điều kiện để tam giác IKH là tam giác đều.