K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

Chọn C.

 

Ta có 

Suy ra

Mặt khác

24 tháng 10 2023

 

a) Do ABCD là hình vuông (gt)

\(\Rightarrow AB=AD\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ADN}=90^0\)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta ABM\) và \(\Delta ADN\) có:

\(AB=AD\left(cmt\right)\)

\(BM=DN\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ADN\) (hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow AM=AN\) (hai cạnh tương ứng)

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAN}\) (hai góc tương ứng)

Ta có:

\(\widehat{BAM}+\widehat{DAM}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAN}+\widehat{DAM}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAN}=90^0\)

\(\Delta AMN\) có:

\(AM=AN\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A

Mà \(\widehat{MAN}=90^0\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) vuông cân tại A

b) Do \(\Delta AMN\) cân tại A

E là trung điểm của MN

\(\Rightarrow AE\) là đường trung tuyến, cũng là đường cao của \(\Delta AMN\)

\(\Rightarrow AE\perp MN\)

\(\Rightarrow EF\perp MN\)

Xét hai tam giác vuông: \(\Delta FEM\) và \(\Delta FEN\) có:

\(EM=EN\left(gt\right)\)

\(EF\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta FEM=\Delta FEN\) (hai cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow FM=FN\) (hai cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta FAN\) và \(\Delta FAM\) có:

\(FA\) là cạnh chung

\(FN=FM\left(cmt\right)\)

\(AN=AM\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta FAN=\Delta FAM\left(c-c-c\right)\)

8 tháng 1 2017

M N A B C D

Kí hiệu diện tích là S 

Vì : \(BM=\frac{1}{2}BC\Rightarrow BM=18\times\frac{1}{2}=9\left(cm\right)\) 

\(CN=\frac{1}{3}CD\Rightarrow CN=24\times\frac{1}{3}=8\left(cm\right)\)

Cạnh DN dài là : 24 - 8 = 16 ( cm ) 

SABM là : 24 x 9 : 2 = 108 ( cm2 )

SMCN là : 9 x 8 : 2 = 36 ( cm2 )

SADN là : 18 x 16 : 2 = 164 ( cm2 )

SABCD là : 24 x 18 = 432 ( cm2 )

Vậy SAMN là : ... ( tự lm ) 

8 tháng 1 2017

Đáp án của mình là : 108 cm2

1 tháng 6 2021
bạn nào biết chỉ cho mình với mình cám ơn nhiều ạ
1 tháng 6 2021

bạn có người yêu chưa

Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>M là trung điểm của AI, N là trung điểm của ID, P là trung điểm của BK, Q là trung điểm của KC và IK//AB//CD

Xét hình thang ABKI có

M,P lần lượt là trung điểm của AI,BK

=>\(S_{MPKI}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABKI}\)

Xét hình thang IKCD có

N,Q lần lượt là trung điểm của ID,KC

=>\(S_{IKQN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{IKCD}\)

=>\(S_{MNPQ}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABCD}=60\left(cm^{ }\right)\)

24 tháng 4 2023

Các bạn trả lời đầy đủ nhé !

Thanh kiu❤

24 tháng 4 2023

Bạn nào trả lời đầy đủ mình tick nhé !

Cách tiểu học !

Thank kiu 💖💖💖💖💖💖