K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Tham Khảo:

Hình 2.3:Sinh học

Hình 2.4: Khoa học Trái Đất

Hình 2.5: Sinh học

Hình 2.6: Hóa học

Hình 2.7: Vật lý học

Hình 2.8: Thiên văn học

10 tháng 11 2021

vật lí học

hóa học

sinh học

khoa học trái đất

thiên văn học

19 tháng 11 2021

các lĩnh vực của khtn là:

Sinh họcKhoa học Trái Đất.: Sinh học.: Hóa học.: Vật lý học.: Thiên văn học.
12 tháng 10 2021

Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học.

đó nha bn

hc tốt, kì thi sắp tới vượt qua đc

  •  Vật lý học
  •  Hóa học
  •  Sinh học  
     Khoa học Trái Đất

~HT~

Tham khảo:

câu 3:
Sự khác biệt chính giữa sinh vật sống và sinh vật không sống là sự sống. Những sinh vật sống có sự sống do đó chúng sống trong khi những vật không sống không có sự sống. Do đó họ không còn sống. Hơn nữa, sinh vật sống có tế bào sống trong khi sinh vật không sống không có tế bào.

câu 4:

Lĩnh vực Vật lý học. Lĩnh vực Hóa học. Lĩnh vực Sinh học. Lĩnh vực Khoa học Trái Đất.
9 tháng 1 2022

Vật sống có thể trao đổi chất,di chuyển,... vật không sống ngược lại.

Lĩnh vực : Vật lý học. Lĩnh vực Hóa học. Lĩnh vực Sinh học. Lĩnh vực Khoa học Trái Đất.

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò KHTN trong cuộc sôngCâu 2: Nêu tính chất và tầm quan trọng của oxy gen? Nêu vai trò của oxygen và không khí đối với sự sống của Trái Đất. Nhận biết được thành phần của không khí (oxygen, ni tơ, carbondioxide, hơi nước)Câu 3: Thế nào là vật sống và vật không sống. Phân biệt được vật sống và vật không...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là Khoa học tự nhiên? Nêu các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên. Trình bày được vai trò KHTN trong cuộc sông
Câu 2: Nêu tính chất và tầm quan trọng của oxy gen? Nêu vai trò của oxygen và không khí đối với sự sống của Trái Đất. Nhận biết được thành phần của không khí (oxygen, ni tơ, carbondioxide, hơi nước)
Câu 3: Thế nào là vật sống và vật không sống. Phân biệt được vật sống và vật không sống
Câu 4: Công dụng của kính lúp, kính hiển vi quang học. Trình bày được các bộ phận chính của kính lúp, kính hiểm vi quang học. Nêu được cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiểm vi quang học.
Câu 5: Nêu được các cách đo, đơn vị đo, dụng cụ dùng để đo chiều dài, thể tích, khối lượng, thời gian, nhiệt độ
Câu 6: Nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất
Câu 7: Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.
Câu 8: Nêu khái niệm nguyên liệu, nhiên liệu. Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu
Câu 9: Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. Nêu được tầm quan trọng của Oxigen đối với sự sống, sự cháy và qua trình đốt nhiên liệu.

 

1
26 tháng 11 2021

câu 1:Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn.

+Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.

+Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng  hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

a. Vật lý học:

Nghiên cứu các quy luật và hiện tượng liên quan đến vật chất, năng lượng và sự tương tác của chúng.

Thực hiện các thí nghiệm để xác định và đo lường các thông số vật lý.

Mô phỏng và dự đoán các hiện tượng và sự kiện trong vũ trụ.

b. Hóa học:

Nghiên cứu cấu trúc, tính chất và biến đổi của các chất và các quá trình hóa học.

Phân tích các mẫu vật để xác định thành phần và tính chất của chúng.

Phát triển và tạo ra các chất mới có ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, như dược phẩm, vật liệu và năng lượng tái tạo.

c. Sinh học:

Nghiên cứu về cấu trúc, chức năng và sự phát triển của các hệ thống sống.

Nghiên cứu các loài sinh vật và quá trình tiến hóa.

Thực hiện các thí nghiệm để giải quyết các vấn đề trong y học, nông nghiệp và môi trường.
d. Khoa học Trái Đất:

Nghiên cứu về lịch sử, cấu trúc và quá trình hoạt động của Trái Đất.

Phân tích dữ liệu và dự đoán các hiện tượng liên quan đến địa chất, khí hậu và tài nguyên tự nhiên.

Đo lường và giám sát các thay đổi trong môi trường đất đai, nước và khí quyển.
e. Thiên văn học:

Nghiên cứu các hiện tượng và cấu trúc của vũ trụ, bao gồm hành tinh, sao và hệ thiên hà.

Quan sát và thu thập dữ liệu từ các thiên thể học.

Phân tích dữ liệu để hiểu vũ trụ và đưa ra các giả thuyết về nguồn gốc và sự phát triển của nó.

Ví dụ về lĩnh vực sinh học có thể là quá trình hô hấp của con người. Hô hấp là quá trình mà chúng ta thực hiện để lấy oxi từ không khí và tiếp nhận năng lượng cần thiết cho cơ thể.

Ví dụ về lĩnh vực vật lí có thể là quá trình nóng chảy và đông cứng của nước. Khi nhiệt độ của nước tăng lên, nước sẽ chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, và khi nhiệt độ tiếp tục tăng đến mức đủ cao, nước sẽ chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí.

Ví dụ về lĩnh vực hoá học là quá trình sắt bị gỉ sét. Quá trình biến đổi thức ăn thành các chất cần thiết trong cơ thể,...

 

9 tháng 9 2023

j bn thiếu rồi còn hai lĩnh vựt nũa là khoa học trái đất và thiên văn học

b hoặc a

11 tháng 11 2021

B

`1-c , 2-a , 3-e , 4-b , 5-d`