K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có một người thầy giáo dạy môn Tiếng Anh. Một hôm, thầy rất muốn mua một chiếc xe máy (cũ) để đi làm vì ngày nào thầy cũng đi bộ.Vậy nên thầy vay của:+ Ông hàng xóm A : 5.000.000đ (5 triệu đồng)+ Ông hàng xóm B : 5.000.000đ (5 triệu đồng)Tổng cộng là 10 triệu đồng.Sau đó thầy đi mua một chiếc xe máy tốn : 9.700.000đ (9 triệu 7 trăm nghìn đồng)Và thầy còn dư 300.000đ.Sau đó thầy trả cho:...
Đọc tiếp

Có một người thầy giáo dạy môn Tiếng Anh. Một hôm, thầy rất muốn mua một chiếc xe máy (cũ) để đi làm vì ngày nào thầy cũng đi bộ.

Vậy nên thầy vay của:

+ Ông hàng xóm A : 5.000.000đ (5 triệu đồng)

+ Ông hàng xóm B : 5.000.000đ (5 triệu đồng)

Tổng cộng là 10 triệu đồng.

Sau đó thầy đi mua một chiếc xe máy tốn : 9.700.000đ (9 triệu 7 trăm nghìn đồng)

Và thầy còn dư 300.000đ.

Sau đó thầy trả cho: +Ông hàng xóm A : 100.000đ

                               +Ông hàng xóm B : 100.000đ

Thầy còn lại 100.000đ.

Sau cùng thầy còn nợ : +Ông hàng xóm A : 4.900.000đ

                                   +Ông hàng xóm B : 4.900.000đ

Tổng số tiền còn nợ là: 9.800.000đ

Cộng thêm 100.000đ thầy còn lại là tổng cộng 9.900.000đ.

Vậy 100.000đ nữa đã ở đâu ??? Biết rằng thầy không cho ai mượn, không mua một thứ gì khác, không để trong nhà hoặc trong vật liệu nào khác(như két sắt...), không để trong người(như trong túi....), không làm mất tiền và thầy cũng không mượn của ai ngoài 2 người hàng xóm.

5
9 tháng 1 2016

Sai rồi bạn! Vợ thầy không cho thầy mượn. (Mà vợ thầy cho thầy mượn cái gì ấy nhỉ?)

9 tháng 1 2016

còn 100.000đ nữa thầy đã cộng vào số tiền nợ của hai ông hàng xóm

12 tháng 6 2019

Câu chuyện kể về vị danh tướng, dù đã là nhân vật nổi tiếng, có quyền có chức trọng nhưng khi gặp thầy cũ xưng hô: em - thầy

- Cách xưng hô thể hiện thái độ tôn trọng, sự khiêm tốn, lịch sự với người thầy của mình

→ Câu chuyện giáo dục về tinh thần “tôn sư trọng đạo”

6 tháng 5 2015

minh dạy pháp và anh 

thầy tuấn dạy tuấn dạy sinh và địa

thầy vinh dạy toán và sử

nhớ đúng nha pạn

12 tháng 6 2021

Minh dạy pháp và anh

Tuấn dậy sinh và địa

Vinh dạy toán và sử

20 tháng 3 2019

rất hay nhân vật biết kính trọng những người đã dạy bảo mình nên người

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh,...
Đọc tiếp

hãy tìm 1 câu ghép trog bài tạp đọc sau:

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập . Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

– Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:

– Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.

3
5 tháng 3 2019

tao chiu thoi ko thay co cau nao ca

26 tháng 3 2021

Câu ghép đó là: 

20 tháng 3 2019

Mở bài:

- Dẫn dắt và nêu được truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam từ xưa đến nay.

- Nêu khái quát cảm nhận của em về ý nghĩa câu chuyện

Thân bài:

* Những điều rút ra từ câu chuyện: 

- Câu chuyện ngắn gọn, hấp dẫn… nhưng chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lòng biết ơn và cách đối nhân xử thế thấu tình, đạt lí giữa con người với con người. 

- Người học trò tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng (một vị danh tướng) nhưng vẫn luôn nhớ tới những người thầy đã dạy dỗ, giáo dục mình nên người. Việc người học trò  trở về thăm trường,  gặp thầy giáo cũ và có những cách ứng xử rất khiêm tốn và đúng mực, thể hiện thái độ kính trọng và lòng biết ơn của người học trò đối với thầy giáo mình. Ngay cả khi người thầy giáo già gọi vị tướng là ngài  thì ông vẫn không hề thay đổi cách xưng hô (con – thầy).

 - Ngược lại, người thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài. Đây là cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thấu tình đạt lí. 

* Bình luận:

- Trong cuộc sống cần phải thể hiện rõ lòng biết ơn với những người đã giáo dục, dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn thể hiện ở những hành động, lời nói, cử chỉ, thái độ...

- Cách cư xử, xưng hô giữa con người với con người cũng thể hiện nét đẹp của văn hóa giao tiếp.

- Biết ơn những người đã dạy dỗ mình là đạo lý tốt đẹp trong xã hội. Hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực đó là một trong những con đường để hoàn thiện nhân cách con người.

 (HS có thể lấy dẫn chứng trong cuộc sống và qua các tác phẩm văn học để làm rõ các ý trên)

* Liên hệ mở rộng  rút ra bài học: 

- Đề cao bài học đạo lí biết ơn thầy cô,  tinh thần “tôn sư trọng đạo” và truyền thống “uống nước nhớ nguồn”. 

- Xã hội văn minh luôn đề cao lối sống đẹp, hành vi ứng xử có văn hóa.

-  Tuy nhiên, trong xã hội ta hiện nay vẫn có những con người có hành vi và thái độ ứng xử phi đạo lí, vô ơn với  thầy cô; trong quan hệ giao tiếp có những lời lẽ phát ngôn, xưng hô thiếu chuẩn mực…

- Nêu những việc làm, hành động cụ thể của bản thân để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo.

Kết bài

 Từ câu chuyện, học sinh rút ra được bài học nhân sinh sâu sắc: lòng biết ơn, cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí là nét đẹp trong tâm hồn, nhân cách của con người.

3 tháng 6 2021

 +)Ý nghĩa rút ra từ câu chuyện:

Một câu chuyện rất ngắn kể về người học trò cũ ghé thăm trường nay đã trở thành một người có tiếng, quyền cao chức trọng nhưng ông không quên những người thầy đã từng dạy dỗ mình để mình có được như ngày hôm nay. Chính vì vậy, khi gặp lại thầy giáo cũ, ông luôn  kính cẩn, lễ phép và xưng hô là con với thầy. Con có chức vị cao sang thì thầy vẫn phải là thầy mà trò vẫn chỉ là trò.

Bài học được rút ra từ câu chuyện trên: “Tôn sư trọng đạo”, “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”,  chúng ta phải luôn luôn thể hiện sự kính trọng, phải giữ đúng đạo làm trò đối với người thầy – cô của mình dù mình có chức vụ, địa vị cao như nào chăng nữa.

+)Bình luận:

- Nếu truyền thống “Tôn sư trọng đạo” bị mai một thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nền giáo dục và đời sống văn hóa của xã hội. Có kính trọng thầy mới học được những tri thức của người thầy để rồi sẽ giỏi và thành công như vị tướng kia.

- Nhưng trong xã hội hiện nay, nhiều học trò không còn giữ được đạo lí đó. Có rất nhiều có những hành vi, ứng xử không đúng với thầy – cô giáo. Điều đó làm ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy – trò, chất lượng dạy và tương lai của đất nước.

+) Bài học cuộc sống:

- Chúng ta phải luôn luôn biết ơn những người đã dạy dỗ mình.

- Biết tri ân, biết đối nhân xử.

- Bản thân phải luôn nhận thức đúng đắn và giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó.

30 tháng 11 2018

Từ hán viêt

 +) danh tướng  ; vị tướng nổi tiếng , có tiếng tăm

+) ngài  ; từ dùng để xừng hô với sắc thái trang trọng tôn trọng

Câu chuyện về bạn Minh có lẽ bắt đầu từ rất nhiều ngày trước, đó là khi vào tiết học của thầy dạy Toán. Sau khi giảng hết phần lí thuyết, thầy giáo bắt đầu cho chúng em những đề toán để có thể áp dụng kiến thức vừa mới học vào. Những đề toán từ dễ cho đến khó, bài nào dễ thì có rất nhiều bạn xung phong lên bảng làm bài, nhưng bài khó dần nên những cánh tay cũng ít dần....
Đọc tiếp

Câu chuyện về bạn Minh có lẽ bắt đầu từ rất nhiều ngày trước, đó là khi vào tiết học của thầy dạy Toán. Sau khi giảng hết phần lí thuyết, thầy giáo bắt đầu cho chúng em những đề toán để có thể áp dụng kiến thức vừa mới học vào. Những đề toán từ dễ cho đến khó, bài nào dễ thì có rất nhiều bạn xung phong lên bảng làm bài, nhưng bài khó dần nên những cánh tay cũng ít dần. Khi đến bài tập thứ năm, cả lớp chỉ có một cánh tay dơ lên, đó là cánh tay của bạn Minh. Chúng em cũng không có bất ngờ gì cả, vì Minh luôn là một học sinh nổi tiếng ngoan ngoãn, học giỏi của lớp. Lần này cũng vậy, trước bài toán hóc búa nhất, Minh vẫn có thể giải được một cách trơn tru. Thầy giáo rất hài lòng nên cho Minh mười điểm vào sổ.

Nhưng sau đó, một lần đi xuống dưới lớp, thầy giáo đã phát hiện ra quyển sách giáo khoa của Minh chằng chịt những lời giải, thầy giáo đã vô cùng tức giận bắt Minh đứng lên trước lớp, thầy giáo cho rằng Minh đã lừa thầy dối bạn, vì quyển sách đã có lời giải nên Minh mới có thể làm tốt bài toán vừa rồi đến vậy. Và đặc biệt là ngay từ buổi đầu tiên thầy giáo vào lớp đã yêu cầu các bạn không được dùng những quyển sách cũ có lời giải, vì như thế sẽ ảnh hưởng đến sự sáng tạo. Trước sự giận dữ của thầy, Minh cũng vô cùng sợ hãi, lắp bắp nói: “Thưa….thầy…em không có nhìn lời giải trong sách…đây là do em tự làm”.

Lời thanh minh lắp bắp vì quá lo lắng, căng thẳng của Minh khiến cho thầy giáo nghĩ rằng Minh đến nước này rồi mà không thừa nhận hành vi của mình mà vẫn nói dối mọi người. Thầy giáo lớn tiếng quát: “Em bảo tôi tin tưởng vào mấy lời giải thích không có chút căn cứ nào của em ư? Viết bản kiểm điểm và nộp cho tôi vào giờ sau, nếu không thì cũng không cần vào lớp học của tôi nữa”. Thầy giáo đập bàn nói xong thì đi ra khỏi lớp, Minh ụp mặt xuống cánh tay vô cùng buồn bã, có phần uất ức. Thực ra trong lớp em không ai tin Minh là người như vậy cả, bởi Minh thông min học giỏi là điều ai cũng biết, bài toán vừa rồi minh hoàn toàn có đủ năng lực để làm. Nhưng vấn đề là ở quyển sách có lời giải mà Minh không chịu nói kia.

Từ ngày hôm ấy, Minh trở nên trầm lắng hơn hẳn, hơn nữa lại có phần hốc hác, mệt mỏi. Hôm nay có tiết toán, cũng là lúc Minh phải nộp lên bản tường trình, nhưng Minh lại không có mặt ngày hôm nay làm ai cũng lo lắng. Đúng như dự đoán, thầy giáo vô cùng tức giận, đang định mắng điều gì đó thì bạn Tú đứng lên nói với cả lớp: “Xin thầy và các bạn đừng trách Minh, nhà Minh nghèo lắm, không có tiền mua sách mới nên phải dùng những quyển sách cũ. Hôm nay Minh không đi học là vì mẹ Minh bị ốm, bạn ấy phải ở nhà chăm sóc mẹ. Nói đến đây cả lớp và thầy giáo đều hết sức ngỡ ngàng, thầy đã cho phép chúng tôi nghỉ một tiết học để cùng đến thăm Minh. Nhà Minh là một ngôi nhà rất nhỏ, vật dụng đơn sơ, khi chúng em đến nơi thì Minh đang giúp mẹ uống thuốc.

Chứng kiến cảnh ấy ai cũng xúc động, thậm chí em đã khóc, thầy giáo đã đến bên cạnh hỏi han tình hình sức khỏe của mẹ Minh và sau đó thầy đã xin lỗi Minh vì đã hiểu lầm Minh ngày hôm đó. Sau khi trở về thầy giáo đã kêu gọi mọi người quyên góp để giúp đỡ Minh, riêng thầy thì đóng vào quỹ ấy hai triệu, chúng em thì đóng góp theo tinh thần tự nguyện. Nghe đến đây, bố mẹ em đều vô cùng xúc động và nói em và các bạn phải giúp đỡ Minh nhiều hơn nữa trên lớp.

2
6 tháng 1 2023

tai sao vay

 

 

6 tháng 1 2023

cho xin loi giai coi có đc không 

nguoi anh em tot

23/04/2017 lúc 20:41mình xin kể những câu chuyện vui:1/Một ông sếp đi làm mà quên kéo phéc mơ tuya, cô thư ký nhìn thấy bèn nhắc khéo: Sếp ơi hôm nay sếp đi làm qưên đóng của ga ra lại rồi đấy ạ.Ông sếp giật mình nhìn xuống, thẹn quá bèn chữa thẹn: Thế cô đi ngang qua đấy có thấy cái BMW của tôi để trong đấy không?Cô thư ký bèn trả lời: Dạ không sếp ạ, em chỉ thấy một chiếc xe...
Đọc tiếp

23/04/2017 lúc 20:41

mình xin kể những câu chuyện vui:

1/Một ông sếp đi làm mà quên kéo phéc mơ tuya, cô thư ký nhìn thấy bèn nhắc khéo: Sếp ơi hôm nay sếp đi làm qưên đóng của ga ra lại rồi đấy ạ.Ông sếp giật mình nhìn xuống, thẹn quá bèn chữa thẹn: Thế cô đi ngang qua đấy có thấy cái BMW của tôi để trong đấy không?Cô thư ký bèn trả lời: Dạ không sếp ạ, em chỉ thấy một chiếc xe đạp xịt lốp nằm ngọeo cổ sang một bên thôi

2/Một người Mỹ vào tiệm hớt tóc, khi hớt xong chủ tiệm không tính tiền vì hôm nay là ngày của tuần lễ free, sang hôm sau khi mở cửa chủ tiệm nhận được 20 bông hồng mang ý nghĩa cảm ơn.

Một lát sau một người Ý vào hớt tóc cũng free, thế là sáng hôm sau chủ tiệm nhận được 20 chiếc bánh pizza.

Một lúc sau một thanh niên người Việt vào hớt tóc và cũng được free, sáng hôm sau khi mở cửa người chủ tiệm hớt tóc giật mình vì có 20 ông VN đứng chờ!!!

3/

Cảnh sát điều tra về cái chết bí ẩn của một nhà kinh doanh cỡ lớn, ông ta nhẩy từ cửa sổ văn phòng của ông ta trên tầng 11 xuống. Cô thứ ký dáng thùy mị nết na của ông ta khai:

“Sau tuần thứ nhất, tôi được tăng lương 20 đô la. Cuối tuần thứ 2, ông ấy cho tôi tấm áo dạ hội rất đẹp. Cuối tuần thứ 3, ông ấy cho tôi một khăn choàng bằng lông chồn tuyệt mỹ. Thế rồi chiều hôm đó, ông gọi tôi vào phòng giấy và hỏi tôi có chịu làm tình với ông không. Tôi bảo tôi bằng lòng và nói thêm rằng, vì ông rất tốt với tôi, nên ông chỉ cần trả tôi 5 đô la, mặc dù tôi tính tiền cho mọi đàn ông khác trong văn phòng là 10 đô la. Đúng lúc ấy ông nhẩy ra ngoài cửa sổ”.

4/Người mẹ vừa đi chợ về.
- Con: Mẹ có mua trứng về cho con ko đấy ?
- Mẹ: Con đã có đầy vở rồi còn gì ?
- Con: ??!

5/- Ông nô: thưa thầy
- Thầy: chuyện gì ?
- Ông nô: Thằng con của thầy rớt xuống ao!
- Thầy: Ao nào? Ao nhỏ hay ao lớn?
- Ông nô: Ao nhỏ ạ
- Thầy: thế thì không sao . ao nhỏ không có cá. May là nó không rơi xuống ao có cá...sợ chết cá của tao!

6/- Thầy: Câu tục ngữ: “ Môi hở răng lạnh” này khuyên ta điều gì?
- Tèo nói ngay: Dạ, nó khuyên ta không nên cười vào mùa đông ạ!
- Thầy: Trời!

7/- Cô: Em hãy cho cô biết: Khiêm tốn có phải là đức tính tốt không?
- Tèo: Thưa cô tốt ạ!
- Cô: Vậy em hãy cho 1 ví dụ
- Tèo: Dạ, em có 10 cái sẹo nhưng nếu bạn hỏi em sẽ khiêm tốn trả lời là chỉ có 1 cái ạ!
- Cô: trời ạ!

8/

Lần đầu tiên đến trường, Tomy khoe với bố mẹ:

- Cô giáo con xinh lắm ạ.

- Thế cô dạy con những gì?

- Cô chẳng biết gì hết, chỉ luôn miệng hỏi: Ai nói cho cô biết nào?

9/

Đã vào tiết học, keli lúc này mới bước vào cổng trường. bác bảo vệ kêu lại và hỏi:

- Tại sao con đi trễ?       

Keli:

- Ước mơ của con là làm thầy hiệu trưởng

Bảo vệ:

- Tôi hỏi tại sao lại đi trễ mà?

Keli:

- Vậy bác khi nào thấy thầy hiệu trưởng đi sớm chăng????

10/

Thí sinh đầu đi vô. Ông thầy hỏi:

- "Cái nào nhanh hơn, ánh sáng hoặc âm thanh ?"

- Đáp: "Tất nhiên là âm thanh !"

- Hỏi: "Căn cứ vào đâu ?"

- Đáp: "Khi em bật ti-vi lên... trước tiên em nghe được tiếng... sau đó mới thấy hình."

- Thầy: "Rớt. Mời thí sinh kế tiếp."

- Thí sinh kế đi vô và cũng bị hỏi y chang như vậy.

- Đáp: "Dĩ nhiên là ánh sáng!"

- Thầy (cảm thấy nhẹ nhõm khi nghe câu trả lời): "Em có thể giải thích tại sao không?"

- Đáp: "Khi em bật ra-đi-ô... em thấy cái đèn đi-ốt cháy sáng lên trước... sau đó mới nghe âm thanh."

- Thầy: "ĐI RA! Rớt! Kêu thí sinh cuối vô!"

- Lần này thầy giáo moi ra đèn pin và cái còi. Trước mặt học trò ông ta bật đèn và bấm còi cùng một lúc.

- Hỏi: "Em nhận được cái gì trước: ánh sáng hoặc âm thanh?"

- Đáp: "Ánh sáng."

- Hỏi: "Tại sao?"

- Đáp: "Dễ ợt! Đôi mắt con người nằm trước hai lỗ tai"

11/

Trong giờ học đạo đức, thầy giáo kể rằng tổng thống Mỹ Washington hồi nhỏ có lần đã chặt nhầm cây anh đào của bố, nhưng sau đó vẫn mạnh dạn nhận sai lầm của mình và được ông tha thứ. Kết thúc mẩu chuyện, thầy hỏi:

- Em nào có thể cho thầy biết, tại sao bố của Washington lại không phạt con mình?

- Cả lớp yên lặng suy nghĩ hồi lâu, cuối cùng Johny đứng dậy cả quyết: Thưa thầy, ông bố không dám phạt vì khi đó trong tay Washington vẫn còn cầm... cái rìu ạ.

12/

Cô giáo dặn mỗi học sinh mang theo một số đồ dùng hiện đại trong gia đình đến lớp để minh họa cho buổi học sắp tới mang chủ đề: "Cuộc sống hiện đại". Hôm sau, cô giáo đề nghị từng em giới thiệu vật dụng mà mình mang theo.

-Wendy mang đến máy Sony Walkman.

-Kendy mang theo cái mở đồ hộp chạy điện và biểu diễn với một hộp thịt.

- Còn Jonny, em mang gì đến vậy? - cô giáo hỏi.

- Em mang máy trợ tim của ông nội ạ!

- Thôi chết, thế ông có mắng em không?

- Không ạ! Ông chỉ "ặc... ặc" hai tiếng thôi mà.

mình cũng chép nên cậu có thể tìm ở chỗ khác

6
9 tháng 10 2018

hay qúa ! cảm on bạn nhiều 

CHÚC BẠN HOC GIỎI

11 tháng 10 2018

Hay đấy