K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2019

Chọn C.

Ta có nhiệt dung riêng của chất này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

8 tháng 5 2022

sửa : 20C =2oC

nhiệt dung riêng của chất này là

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{\Delta t.m}=\dfrac{8400}{2.1}=4200\)J/kg.K

vậy chất cần tìm là nước 

8 tháng 5 2022

c=\(\dfrac{Q}{m.t}=\dfrac{8400}{1.20}=420\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)?

 

Tóm tắt:

\(Q=16,8kJ=16800J\)

\(m=2kg\)

\(\Delta t=2^oC\)

__________________________

\(c=?\)

Giải

Nhiệt dung riêng của chất này là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200\left(J/kgK\right)\)

→ Chất này là nước.

23 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(Q=16,8kJ=16800J\)

\(m=2kg\)

\(\Delta t=2^oC\)

==========

\(c=?J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng của chất này là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200J/kg.K\)

Vậy chất này là nước

Q(cung cấp)= 0,27(kJ)=270(J)

<=> m.c. \(\Delta t\) = 270

<=> 0,1.c.1,5=270

<=>c=1800(J/kg.K)

=> Chất này là nước đá

22 tháng 4 2023

Câu 1

\(Q=16,8kJ=16800J\)

\(m=2kg\)

\(\Delta t=20^0C\)

__________

\(c=?J/kg.K\)

Giải

Nhiệt dung riêng của chất này là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.20}=420J/kg.K\)

22 tháng 4 2023

Câu 2

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.50=500N\)

\(h=20m\)

_________

\(F=?N\)

\(s=?m\)

\(A=?J\)

Giải

Vì dùng ròng rọc động nên:

Lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường sọi dây của ròng rọc di chuyển là:

\(s=h.2=20.2=40m\)

Công thực hiện được là:

\(A=F.s=250.40=10000\left(J\right)\)

20 tháng 2 2016

Trả lời:  

    Gọi:  + Nhiệt lượng thanh đồng tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt là:  Q1

             + Nhiệt lượng nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt là:        Q2

             + Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là:  toC

   Ta có:

      - Nhiệt lượng 0,4kg đồng tỏa ra để hạ nhiệt độ từ 80oC xuống toC là:

        Q1 = 0,4.400.( 80 - t ) = 160. ( 80 - t )            (*)

     - Nhiệt lượng 0,25kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 18oC đến toC là:

       Q2  = 0,25.4200. ( t - 18 ) = 1050 . ( t -18 )    (**)

  Từ (*) và (**), ta thấy:

      Khi nhúng thanh đồng vào nước thì nhiệt lượng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có:

                                                        Q1 = Q2

\(\Rightarrow\)                                      160. ( 80 - t ) = 1050. ( t - 18 )   

\(\Rightarrow\)                                           280 - 16.t = 105.t + 16.t 

\(\Rightarrow\)                                       1280 + 1890 = 105.t + 16.t

\(\Rightarrow\)                                                  3170 = 121.t

\(\Rightarrow\)                                                        t \(\approx\) 26,2oC

Vậy nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 26,2oC.

 

 

20 tháng 2 2016

Gọi nhiệt độ cân bằng là t

Nhiệt lượng của đồng cung cấp cho nước là: \(Q_1=0,4.400.(80-t)\)

Nhiệt lượng mà nước nhận được từ đồng để tăng nhiệt là: \(Q_2=0,25.4200.(t-18)\)

Ta có: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow 0,4.400.(80-t) = 0,25.4200.(t-18)\)

\(\Rightarrow t =...\)

Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.

Giả sử hai khối chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1 và c2. Khi cung cấp một lượng nhiệt lượng q2, ta tìm được nhiệt độ tăng như nhau cho cả hai chất lỏng.

Khi nhập hai khối chất lỏng và cung cấp một lượng nhiệt lượng q, ta cũng tìm được nhiệt độ tăng như trên.

Theo định luật bảo toàn năng lượng, tổng năng lượng của hỗn hợp chất lỏng trước và sau khi cung cấp nhiệt lượng q phải bằng nhau.

Năng lượng ban đầu của hỗn hợp chất lỏng là q, và năng lượng cuối cùng của hỗn hợp chất lỏng là q1 + q2 (với q1 là nhiệt lượng cung cấp cho chất lỏng thứ nhất).

Vì tổng năng lượng không thay đổi, ta có:

q = q1 + q2

Với q1 = c1 * ΔT1 (với ΔT1 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất) và q2 = c2 * ΔT2 (với ΔT2 là sự tăng nhiệt độ của chất lỏng thứ hai).

Do đó, ta có:

q = c1 * ΔT1 + c2 * ΔT2

Để tính nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng, ta cần biết giá trị của ΔT1 và ΔT2. Từ đó, ta có thể tính được nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng bằng cách sắp xếp lại công thức trên:

c_mix = q / (ΔT1 + ΔT2)

Với c_mix là nhiệt dung riêng của hỗn hợp chất lỏng.

Lưu ý rằng giá trị của ΔT1 và ΔT2 phải được xác định từ dữ liệu cụ thể của bài toán hoặc thông qua các phép đo thí nghiệm.

TK từ đường link này"https://hoidapvietjack.com/q/10721/mot-thoi-nuoc-da-co-khoi-luong-1kg-o-100c-nguoi-ta-dung-bep-de-cung-cap-nhiet"

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -10°C đến 0°C

Q1 = m1C1(t2 − t1)Q1 = m1C1(t2 - t1) = 18000(J)

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0°C

Q2 = m1.λQ2 = m1.λ= 340000 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 0°C đến 100°C

Q3 = m3C2(t3 − t2)Q3 = m3C2(t3 - t2) = 420000(J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 100°C

Q4 = m1.LQ4 = m1.L = 2300000(J)

- Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình:

Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3078000 (J)

- Trong quá trình trao đổi nhiệt thì môi trường hấp thụ 10% nhiệt lượng. Nên thực tế nước đá chỉ hấp thụ 90% nhiệt lượng.

- Vậy nhiệt lượng thực tế cần cung cấp là :

3078000 : 0,9 = 3420000 (J)

Đáp số : 3420000 J

23 tháng 5 2021

Thank kiu <3