K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2023

Câu 1

\(Q=16,8kJ=16800J\)

\(m=2kg\)

\(\Delta t=20^0C\)

__________

\(c=?J/kg.K\)

Giải

Nhiệt dung riêng của chất này là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.20}=420J/kg.K\)

22 tháng 4 2023

Câu 2

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.50=500N\)

\(h=20m\)

_________

\(F=?N\)

\(s=?m\)

\(A=?J\)

Giải

Vì dùng ròng rọc động nên:

Lực kéo là:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường sọi dây của ròng rọc di chuyển là:

\(s=h.2=20.2=40m\)

Công thực hiện được là:

\(A=F.s=250.40=10000\left(J\right)\)

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=500N\)

\(h=20m\)

_______________

\(F=?N\)

\(s=?m\)

\(A=?J\)

Giải 

Vì sửa dụng ròng rọc động nên :

Lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường là:

\(s=2.h=20.2=40m\)

Công thực hiện được là:

\(A=F.s=250.40=10000J\)

Tóm tắt:

\(Q=16,8kJ=16800J\)

\(m=2kg\)

\(\Delta t=2^oC\)

__________________________

\(c=?\)

Giải

Nhiệt dung riêng của chất này là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200\left(J/kgK\right)\)

→ Chất này là nước.

23 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(Q=16,8kJ=16800J\)

\(m=2kg\)

\(\Delta t=2^oC\)

==========

\(c=?J/kg.K\)

Nhiệt dung riêng của chất này là:

\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{16800}{2.2}=4200J/kg.K\)

Vậy chất này là nước

27 tháng 1 2022

a) vì dùng hệ thống ròng rọc nên lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi

=> F=\(\dfrac{50.10}{2}=250N\) ; h=4.2=8m

b) A=F.s=250.8=2000J

c) Có Atp=Aci+Ahp=P.h+Fms.2h=500.4+50.8=2400J

d)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{2000}{2400}.100=83,3\%\)

27 tháng 1 2022

thx bạn nhé

1 tháng 9 2016

a) Ta có:\(P=F_{kéo}=10m=10.50=500N\)
Vì đây là hệ hai ròng rọc. một cố định và một là ròng rọc động, vật đặt ở ròng rọc động thì khi kéo sợi dây được 50 cm = 0,5 m thì vật được nâng lên 0,25m (do chia đều dây hai bên ròng rọc động)
=> Công của lực kéo là: \(A=F.s=500.0,25=125\left(J\right)\)
b)
Xét đoạn dây gắn trực tiếp với xà: Do hai bên dây của ròng rọc động chịu lực như nhau nên ta có: lực kéo xuống ở vị trí này là \(F_1=250N\)
Xét đoạn dây vòng qua ròng rọc cố định: Do ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi phương lực kéo nên ở vị trí này xà cũng chịu một lực \(F_2=250N\)
Vậy xà sẽ chịu một lực \(F=F_1+F_2=250+250=500N\). Đó chính là trọng lượng của vật

13 tháng 3 2017

a.) Đổi 50kg = 500N;50cm = 0.5m

Công của lực kéo là :

500N x 0.5m = 250Nm = 250J

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot500=250N\\s=2h=12m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=250\cdot12=3000J\)

Chọn D

2 tháng 3 2022

tại nó ko liên quan thôi ạ

 

16 tháng 7 2021

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2.2

S1 = 4m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.4

A = 1200J

 

Quãng đường vật di chuyển

A = Ph

1200 =600.h

h = 2m

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).4

Att = 1216J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (1200/1216).100

H = 98,6%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+4+4+4).4

Att2 = 1248J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 1200/1248 . 100

H2 = 96,1%

16 tháng 7 2021

 

Bài 9

m = 60kg

ð P = 600N

s = 2m

a.  vì có ròng rọc động nên ta lợi hai lần về lực, thiệt 2 lần về đường đi

độ lớn của lực kéo :

F = P/2

F = 600/ 2

F = 300N

 

S1 = 2s

S1 = 2h

h = 1m

Công của lực kéo lên là :

A = FS1 = 300.2

A = 600J

 

Quãng đường vật di chuyển

b.  ta 2 ròng rọc, mỗi ròng rọc có lực ma sát là 2N => Fms = 4N

gọi Att là công thực tế ko tính tl ròng rọc

công thực tế là :

Att = Ftt.s1

Att = (300+4).2

Att = 604J

Hiệu suất của palang

H = (Aci/Att).100

H = (600/604).100

H = 99,3%

c.   gọi Att2 là công thực tế nếu tính tl ròng rọc

Att2 = F.s

Att2 = (300+2+4).2

Att2 = 612J

Hiệu suất ròng rọc

H2 = Aci/Att . 100

H2 = 600/612. 100

H2 = 98,4%

1 tháng 2 2021

\(m=50kg\\ s=12m\\ F'=300N\\ t=1ph=60s\)

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

Do sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}-\dfrac{12}{2}=6\left(m\right)\)

b) Công nâng vật là:

\(A_i=P.h=F.s=250.12=3000\left(J\right)\)

c) Công toàn phần đưa vật lên là:

\(A_{tp}=F'.s=300.12=3600\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,33\%\)

Công hao phí là:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}\rightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\)

d) Công suất của ròng rọc là:

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{3600}{60}=60\left(W\right)\)

1 tháng 2 2021

h=s/2=12/2=6(m)

Dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực nên

Lực kéo vật nên là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250\left(N\right)\) 

Độ dài quãng đường vật di chuyển là

\(s=2h=2.8=16\left(m\right)\)

Công do lực ma sát gây ra là 

\(A_{ms}=F_{ms}.s=10.16=160\left(J\right)\)

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=500.8=4000\left(J\right)\) 

Công toàn phần đưa vật lên bằng ròng rọc là

\(A_{tp}=A_i+A_{ms}=4000+160=4160\left(J\right)\)

28 tháng 3 2022

   `flower` 

`*` Sử dụng hệ thống gồm ròng rọc động

`m=50(kg)`

`h=8(m)`

`a)` `F=?`

`b)` `F_{ms}=10(N)` `<=>` `A=?`

`----------`

`@` Trọng lượng của vật `:`

`P=10.m=10,50=500(N)`

`*` Sử dụng hệ thống ròng rọc động `->` Thiệt hai lần về đường đi 

`@` Độ dài quãng đường kéo dây `:`

`l=2h=2.8=16(m)`

`@` Độ lớn lực kéo `:`

`F=(P.h)/l=(500.8)/16=250(N)`

`b)` Độ lớn lực kéo kể yếu tố cản `:`

`F_1=F+F_{ms}=250+10=260(N)`

Công đưa vật lên khi ấy `:`

`A=F_1 .l=260.16=4160(J)`