K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

GIẢI NHƯ THẾ NÀO HẢ BẠN?

 

9 tháng 1 2016

các bạn giúp mình với mình vừa mới học dạng này, làm đầy đủ mình tick cho

14 tháng 7 2023

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

5 tháng 9 2019

A B C N M F E 1 H

Kéo dài MN cắt AC tại F

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AB//NF\\AB\perp AC\end{cases}\Rightarrow NF\perp}AC\)

Xét tam giác ACN có:

 \(\hept{\begin{cases}NF\perp AC\left(cmt\right)\\AH\perp NC\left(gt\right)\end{cases}}\)

Mà M là giao điểm của NF và AH 

\(\Rightarrow M\)là trực tâm của tam giác ACN

\(\Rightarrow EC\perp AN\)( tc )

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta AEC\)vuông tại E

Vì AH vuông góc với BC mà tam giác ABC cân tại A (gt)

Nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)H là trung điểm của BC

\(\Rightarrow BH=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)

Hay \(AH^2=12^2-5^2\)

\(\Rightarrow AH^2=144-25\)

\(\Rightarrow AH^2=119\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{119}\)

21 tháng 4 2019

A B c H

A / Xét tam giác ABH và tam giác CBA

có góc AHB = góc BAC =90 độ

góc B chung 

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA (g-g)

Xét tam giác CBA và tam giác CAH 

có góc AHC = góc BAC = 90 độ

Góc C chung

=> tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH (g-g)

Có + tam giác CBA đồng dạng với tam giác CAH 

      + tam giác ABH đồng dạng với tam giác CBA

=> tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{25}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{16}{225}\)

\(\Leftrightarrow AB=\dfrac{15}{4}\)

\(AH.BC=AB.AC\)

\(3.BC=\dfrac{15}{4}.5\)

\(BC=6,25\)

\(CH=\dfrac{AC^2}{BC}=4\)

=> BH = 6,25 - 4 = 2,25 

 

20 tháng 11 2023

Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEDF là hình chữ nhật

Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của \(\widehat{FAE}\)

nên AEDF là hình vuông

21 tháng 11 2023

Mình cảm ơn ạ.

10 tháng 7 2018

hình tự vẽ nhé:

Áp dụng hệ thức lượng ta có:

       \(AC^2=HC.BC=9BC\)

       \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(400+9BC=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2-9BC-400=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(BC-25\right)\left(BC+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=25\)

 \(\Rightarrow\)\(AC^2=9.25=225\)

\(\Rightarrow\)\(AC=\sqrt{225}=15\)

     Áp dụng hệ thức lượng ta có:

              \(AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{AB.AC}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(AH=\frac{20.15}{25}=12\)

10 tháng 7 2018

MÌNH CẦN BÀI 2 BÀI 1 ĐƯỢC RỒI