K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

Đáp án: A

Khi hai điện trở ghép nối tiếp:

Khi hai điện trở ghép song song:

19 tháng 11 2023

\(R_{SS}\) \(=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\left(ÔM\right)\)

\(R_{NT}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(ÔM\right)\)

 Ta có: \(R_{NT}.R_{SS}=\left(R_1+R_2\right).\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\) \(R_1.R_2=40.7,5=300\left(ÔM\right)\)

mạch nt: \(R_1+R_2=40\Rightarrow R_2=40-R_1\) 

\(\Rightarrow\)\(R_1.\left(40-R_1\right)=300\Rightarrow R_1=30\) hoặc \(R_1=10\)

Vậy: \(TH_1:R_1=30;R_2=10\)

         \(TH_2:R_1=10;R_2=30\)

 

 

19 tháng 11 2023

cảm ơn bạn

 

20 tháng 10 2021

a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

20 tháng 10 2021

\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

8 tháng 11 2023

a)\(R_1//R_2\Rightarrow U_1=U_2=U=12V\)

\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\Omega\)

b)Công suất mạch điện: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{12}=12W\)

Điện năng tiêu thụ: \(A=P\cdot t=12\cdot2\cdot60=1440J\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{3}=12\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

Mắc đèn song song với hai điện trở trên.

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{12\cdot12}{12+12}=6\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{6}=2A\)

\(I_Đ=\dfrac{U}{R_Đ}=\dfrac{12}{12}=1A>0,5=I_{Đđm}\)

Vậy đèn có thể cháy

8 tháng 11 2023

 Tìm 3 từ miêu tả tiếng sóng

28 tháng 9 2021

Giúp mình với:'

 

20 tháng 10 2021

\(R=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(I=I1=I2=U:R=12:15=0,8A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1.I1=8.0,8=6,4\\P2=U2.I2=4.0,8=3,2\end{matrix}\right.\)W

\(Q_{toa}=UIt=12.15.20.60=216000J\)

 

29 tháng 11 2021

\(I=I1=I2=U:R=12:\left(4+6\right)=1,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow U2=I2\cdot R2=1,2\cdot6=7,2V\)

Chọn D

29 tháng 11 2021

D

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:…………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………….Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …Rtd = R1 + R2 = 15+45=60 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..Bài tập 3: Đặt...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

Rtd = R1 + R2 = 15+45=60 ………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………..

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là

2
31 tháng 10 2021

Bài 1:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài 2:

\(R_{12}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài 3:

\(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{I_1.U_2}{U_1}=\dfrac{0,2.36}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài 4:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

31 tháng 10 2021

Bài tập 1: Điện trở R = 8 Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V thì  cường độ dòng điện chạy qua điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)

Bài tập 2: Cho hai điện trở R1 = 15Ω và R2 = 45Ω được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương R12 của đoạn mạch có giá trị là:  …

\(R_{td}=R_1+R_2=15+45=60\left(\Omega\right)\)

Bài tập 3: Đặt hiệu điện thế U= 9V vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện qua nó là 0,2A. Nếu hiệu điện thế tăng đến 36V thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu:

\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow I2=\dfrac{U2.I1}{U1}=\dfrac{36.0,2}{9}=0,8\left(A\right)\)

Bài tập 4: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,75A. Dây dẫn ấy có điện trở là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

25 tháng 3 2020

Khi 2 điện trở mắc nối tiếp thì

\(P_1=\frac{U_1^2}{R_{tđ1}}\Rightarrow R_{tđ1}=\frac{12^2}{4}=36\)

Khi 2 điện trở mắc song song thì

\(P_2=\frac{U_2^2}{R_{tđ2}}\Rightarrow R_{tđ2}=\frac{12^2}{18}=8\)

Mặt khác

\(R_{tđ1}=R_1+R_2=36\)

\(R_{tđ2}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=8\)

\(\Rightarrow R_1=12\Omega;R_2=24\Omega\)