K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

30 tháng 5 2019

Chọn đáp án A.

2 tháng 1 2022

sai rồi

 

9 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(F=60N;m=20kg;F'=100N;g=10\)m/s2

               \(\mu=?\)

Bài giải:

Ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Khi \(F=60N\) thì vật chuyển động đều\(\left(a=0\right)\):

\(\Rightarrow\mu.m.g=60\Rightarrow\mu.m=60:10=6\left(1\right)\)

Khi chất thêm một kiện hàng thì  \(F'=100N\) vật chuyển động đều:

\(\Rightarrow\mu\left(m+20\right)g=100\Rightarrow\mu\left(m+20\right)=\dfrac{100}{10}=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\mu=0,2\)

 

18 tháng 11 2018

xe lăn khối lượng m được kéo lực F thì chuyển động đều

F-Fms=0\(\Leftrightarrow\)2=\(\mu.m.g\) (2)

khi chất lên xe lăn m1, được kéo bằng lực F' thì chuyển động đều

\(F'-F'_{ms}=0\Leftrightarrow3=\mu.\left(m+m_1\right).g\) (1)

lấy (1) chia (2)

\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{m+m_1}{m}\)\(\Rightarrow m=4kg\)

thay m vào (1) koặc (2)

\(\Rightarrow\)\(\mu\)=0,05

5 tháng 12 2018

sai rồi bạn êêê

12 tháng 11 2018

F1=20N ; F2=60N

Gọi hệ số ma sát là μ

Khi được đẩy bằng lực độ lớn 20N xe chuyển động đều nên

F1=Fms1=μN1 (1)

Khi thêm kiện hàng 20kg=200N xe cũng chuyển động đều nên

F2=Fms2=μ(N1+200) \(\Leftrightarrow\) F2=μN1+μ.200 (2)

Thay F1=μN1 vào (2) ta được: μ=\(\dfrac{F_2-F_1}{200}\)=0,2

28 tháng 11 2018

khi kéo vật m bằng lực F thì vật CĐ đều

F-Fms=m.a\(\Leftrightarrow2-\mu.m.g=0\)\(\Rightarrow m=\dfrac{2}{\mu.g}\) (1)

khi kéo vật m+m' bằng lực F'=3F thì vật CĐ đều

F'-Fms=(m+m').a\(\Leftrightarrow6-\mu\left(m+2\right).g=0\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\mu=0,2\)

29 tháng 11 2018

Hoàng Nguyễn Hải Phong kéo vật trên mặt phẳng nằm ngang thì N=P bạn

P N

23 tháng 1 2018

Gọi m và m’ lần lượt là khối lượng của xe và của kiện hàng.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe

Áp dụng định luật II Niutơn:

cho xe: a 1 = F m (1)

cho xe và kiện hàng:  a 2 = F m + m ' (2)

Quãng đường đi của xe trong hai trường hợp là

s = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 a 2 t 2 2  (3)

 

Từ (3), ta suy ra: a 1 a 2 = t 2 2 t 1 2 = 20 2 10 2 = 4

Từ (1) và (2), ta suy ra: a 1 a 2 = m + m ' m

→ m ' = 3 m = 3.50 = 150 k g

Đáp án: B

21 tháng 10 2021

Hỏi cô Yên nha Tiến Dũng

21 tháng 10 2021

thôi đừng làm cho nó khoẻ

14 tháng 2 2018

Chọn B.

Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án