K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

Đáp án A

Biển Đông là một vùng biển rộng lớn và đang có nhiều vấn đề an ninh, chính trị phức tạp, có sự tranh chấp giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á, cũng như các nước Đông Nam Á với Trung Quốc. Vì vậy, hợp tác giữa Việt Nam với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về Biển Đông có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc tạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực.

15 tháng 9 2019

Đáp án A

Biển Đông là một vùng biển rộng lớn và đang có nhiều vấn đề an ninh, chính trị phức tạp, có sự tranh chấp giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á, cũng như các nước Đông Nam Á với Trung Quốc. Vì vậy, hợp tác giữa Việt Nam với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về Biển Đông có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc tạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực

6 tháng 2 2016

Việc tăng cường hợp tác và đối thoại giữa Việt Nam và các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề biển đảo có ý nghĩa rất lớn trong việc duy trì hòa bình và ổn định khu vực, thế giới :
   + Tăng cường đối thoại, hợp tác các vấn đề biển đảo.
   + Thỏa hiệp, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở tôn trọng luật pháp             quốc tế tế và các thỏa thuận đã kí trước đó.
=> Mỗi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ bảo vệ vùng biển, đảo của đất nước, cho hôm nay và cho thế hệ mai sau.

27 tháng 11 2021

Tham khảo:

Biển Đông là biển chung của Việt Nam và nhiều nước láng giềng, nên cần tăng cường việc đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan.

- Mỗi công dân Việt Nam đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của đất nước, cho hôm nay và các thế hệ mai sau.



 

3 tháng 12 2017

Đáp án D

20 tháng 2 2017

A. Đúng Nước ta phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa vì Biển Đông giàu tài nguyên, mang lại hiệu quả kinh tế cao, có ý nghĩa quan trọng về mặt quốc phòng lại là khu vực khá nhạy cảm và có vị trí chiến lược quan trọng...

B. Sai. Biển Đông nghèo tài nguyên là sai

C. Sai. Biển Đông nằm trên đường hàng hải quốc tế quan trọng từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương cũng sai vì Biển Đông nằm trên đường hàng hải quốc tế quan trọng từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương

D. Sai. Toàn bộ biển Đông đều thuộc chủ quyền của Việt Nam là sai => Chọn đáp án A

Chú ý: dễ dàng loại các đáp án còn lại vì đều có nội dung sai

13 tháng 11 2017

Đáp án: D

Giải thích: Việc tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa có ý nghĩa trong việc giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta, bảo vệ được lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta và là nhân tố tạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực.

28 tháng 5 2019

HƯỚNG DẪN

− Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nước Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malayxia, Xingapo, Inđônêxia, Brunây và Philippin.

− Cần phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa, vì:

+ Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam và nhiều nước láng giềng.

+ Việc tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Việt Nam và các nước có liên quan sẽ là nhân tố tạo ra sự phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ được lợi ích chính đáng của Nhà nước và nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.

+ Hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc của Liên hợp quốc về giải quyết các vấn đề quốc tế, đáp ứng được truyền thống yêu chuộng hòa hình của nhân dân ta từ xưa đến nay…

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Trong giai đoạn đầu (1967...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? 

A. Tuyên bố ZOPFAN. 

B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. 

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. 

D. Tuyên bố Bali.

1
18 tháng 6 2018

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

19 tháng 2 2023

 Nước ta phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa vì Biển Đông giàu tài nguyên, mang lại hiệu quả kinh tế cao, có ý nghĩa quan trọng về mặt quốc phòng lại là khu vực khá nhạy cảm và có vị trí chiến lược quan trọng...