K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

Dựa vào tam giác Pa-xcan:C17 = 7; C27 = 21

C28 = C17 + C27 = 7 + 21 = 28

1 + 2 +⋯+ 7 = ((1 + 7).7)/2 = 28

⇒ 1 + 2 +⋯+ 7 = C28

26 tháng 12 2019

Dựa vào tam giác Pa-xcan:C14 = 4; C24 = 6

C25 = C14 + C24 = 4 + 6 = 10

Mà: 1 + 2 + 3 + 4 = 10

⇒ 1 + 2 + 3 + 4 = C25

NV
19 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(3;-\dfrac{9}{2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=-3.3+\left(-2\right).\left(-\dfrac{9}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow AB\perp AC\) hay tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{\left(-3\right)^2+\left(-2\right)^2}=\sqrt{13}\) ; \(AC=\sqrt{3^2+\left(-\dfrac{9}{2}\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{39}{4}\)

7 tháng 5 2017

gọi độ dài 3 cạnh là a,b,c; gọi 3 đg cao là n,m,h 

ta có tổng từng 2 cạnh tỉ lệ với 5,6,7 

=>a+b/5=b+c/6=a+c/7=a+b+c/9 =k (t/c dãy tỉ số bằng nhau)

=>a+b=5k; b+c=6k; a+c=7k; a+b+c=9k 

=> c=4k; a=3k; b=2k

ta có a.n=b.m=c.h=>3k.n=2k.m=4k.h

=>3n=2m=4h=>1,5.n=m=2h=>m=2h (dpcm)

Bn xem thử có câu nào giống k? Bấm câu hỏi tương tự

Xin đừng ném đá

Mk có ý tốt

K tìm thấy thì mk xin lỗi đã làm phiền bn

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

16 tháng 8 2019

Không có câu nào tương tự mình mới gửi lên đó

14 tháng 8 2018

một lớp mẫu giáo ngày đầu xuân cô giáo  đem 265 cái kẹo chia cho các cháu được 7 hoặc 8 cái biết rằng số cháu trai gấp đôi số cháu gái .Hỏico bao nhiêu chau được chia7 cái kẹo bao nhiêu bạn được 8 cái kẹo

9 tháng 10 2018

Giả sử tứ giác đó là ABCE, các điểm M,N,P,Q ,E,F lần lượt là trung điểm của các đoạn : AB, BC,CD, DA ,BD và AC 
Ta chứng minh được EMFP, QENF, MNPQ là hình bình hành ( cái này chỉ cần sử dụng đường trung bình là được )
từ đó suy ra MP, QN, EF đồng qui tại trung điểm G của EF ( vì 3 hình bình hành trên đồng tâm )

27 tháng 10 2022

Bài 1: 

a: \(=2^{24}+2^{60}=2^{24}\left(2^{36}+1\right)\)

\(=2^{24}\left(2^4+1\right)\cdot A=17\cdot B⋮17\)

b: \(A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\) chia hết cho 3;5;15

\(A=2\left(1+2+2^2+...+2^{59}\right)⋮2\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(4;-2\right)\)

Vì \(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{AC}=0\)

nên ΔABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}\)

\(AC=\sqrt{4^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(đvdt\right)\)

NV
5 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AC}=\left(4;-2\right)\\\overrightarrow{AB}=\left(1;2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{AB}=4.1+\left(-2\right).2=0\)

\(\Rightarrow AC\perp AB\) hay tam giác vuông tại A

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}\) ; \(AC=\sqrt{4^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=5\)