K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2018

một lớp mẫu giáo ngày đầu xuân cô giáo  đem 265 cái kẹo chia cho các cháu được 7 hoặc 8 cái biết rằng số cháu trai gấp đôi số cháu gái .Hỏico bao nhiêu chau được chia7 cái kẹo bao nhiêu bạn được 8 cái kẹo

31 tháng 12 2018

a) Vì AB = 3 x AM, AC = 3 x AN, nên MB = 2/3 x AB, NC = 2/3 x AC.

Từ đó suy ra : dt (MBC) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ C

dt (NCB) = 2/3 x dt (ABC) (chung chiều cao từ B)

Vậy dt (MBC) = dt (NCB) mà tam giác MBC và tam giác NCB có chung đáy BC, nên chiều cao từ M bằng chiều cao từ N xuống đáy BC hay MN song song với BC. Do đó BMNC là hình thang.

Từ MB = 2/3 x AB, nên dt (MBN) = 2/3 x dt (ABN) (chung chiều cao từ N) hay dt (ABN) = 2/3 x dt (MBN).

Hơn nữa từ AC = 3 x AN, nên NC = 2 x AN, do đó dt (NBC) = 2 x dt (ABN) (chung chiều cao từ B) ; suy ra dt (NBC) = 3/2 x 2 x dt (MBN) = 3 x dt (MBN).

Mà tam giác NBC và tam giác MBN có chiều cao bằng nhau (cùng là chiều cao của hình thang BMNC). Vì vậy đáy BC = 3 x MN.

b) Gọi BN cắt CM tại O. Ta sẽ chứng tỏ AI cũng cắt BN tại O. Muốn vậy, nối AO kéo dài cắt BC tại K, ta sẽ chứng tỏ K là điểm chính giữa của BC (hay K trùng với I).

Theo phần a) ta đã có dt (NBC) = 2 x dt (ABN). Mà tam giác NBC và tam giác ABN có chung đáy BN, nên chiều cao từ C gấp 2 lần chiều cao từ A xuống đáy BN. Nhưng đó là chiều cao tương ứng của hai tam giác BCO và BAO có chung đáy BO, vì vậy dt (BCO) = 2 x dt (BAO)

Tương tự ta cũng có dt (BCO) = 2 x dt (CAO).

Do đó dt (BAO) = dt (CAO). Hai tam giác BAO và CAO có chung đáy AO, nên chiều cao từ B bằng chiều cao từ C xuống đáy AO. Đó cũng là chiều cao tương ứng của hai tam giác BOK và COK có chung đáy OK, vì vậy dt (BOK) = dt (COK). Mà hai tam giác BOK và tam giác COK lại chung chiều cao từ O, nên hai đáy BK = CK hay K là điểm chính giữa của cạnh BC. Vậy điểm K trùng với điểm I hay BN, CM, AI cùng cắt nhau tại điểm O.

16 tháng 6 2021

giải hộ mk đi mk k đúng hết cho mk cần trc 3 h chiều nay nha

11 tháng 8 2015

A B C M N P Q

a) Xét tam giác ABC và ABQ có: chung chiều cao hạ từ A xuống BC; đáy BC = 2 lần đáy BQ

=> S(ABC) = 2 x S(ABQ)

b) +) Xét tam giác ABQ và BMQ có: chung chiều cao hạ từ Q xuống AB; đáy AB = 3 lần đáy BM

=> S(ABQ) = 3 x S(BMQ)

Mà S(ABC) = 2 x S(ABQ) = 2 x 3 x (MBQ) = 6 x S(MBQ)

Vậy ....

c) S(BMQ) = S(ABC)/6 = 180/6 = 30 cm2

+) Tương tự ý a; b ta có: S(AQC) = S(ABC)/2 và S(PQC) = S(AQC)/3

=> S(PQC) = S(ABC)/6 = 180/6 = 30 cm2

+) Nối với M với C:

S(AMC) = 2/3 x S(ABC) ( Vì chung chiều cao hạ từ C xuống AB; đáy AM = 2/3 đáy AB)

Và S(AMN) = 1/3 x S(AMC) (Vì chung chiều cao hạ từ M xuông AC; đáy AN = 1/3 đáy AC)

=> S(AMN) = (1/3) x (2/3) x S(ABC) = 2/9 x S(ABC) = 2/9 x 180 = 40 cm2

Vậy S(BMNQ) = S(ABC) - S(AMN) - S(BMQ) - S(QNC) = 180 - 40 - 30 - 30 = 80 cm2

1 tháng 5 2016

xét tam giác AMK và tam giác MKB có: 
chung chiều cao hạ từ K xuống AB 
đáy MA=MB 
=> Stam giác AMK=S tam giác MKB 
mặt khác 2 tam giác này chung đáy MK nên 
chiều cao hạ từ A xuống CM = chiều cao hạ từ B xuống CM 
*xét tam giác ACK và BCK có 
chung đáy CK 
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ tứ B xuống CM 
=>s tam giác ACK=S tam giác BCK 
*cũng theo cách chững minh đó,có Stam giác BKA=1/2 S tam giác BKC 
=>stam fiác BKC=S tam giác ACK=2S tam giác ABK=2x42=84 (dm^2) 
BÀI 2 
*xét tam giác EBD và CEB có 
chung chiều cao hạ từ E xuống CB 
đáy DC=1/2CB 
=>Stam giác EBD=1/2 Stam giác ECB 
*xét tam giác EDB và AEB có 
chung chiều cao hạ từ B xuống AD 
đáy ED=1/2AE 
=>Stam giác DEB=1/2 Stam giác AEB 
Do đó Stam giác EAB=Stam giác ECB 
Mặt khác 2 tam giác này chung đáy EB 
=>chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EB 
*xét tam giác AEG và tam giác CEG có 
chung đáy EG 
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EG 
=>Stam giác AEG=Stam giác CEG 
Mặt khác chúng có chung chiều cao hạ từ E xuống AC 
nên đáy AG=GC 
=>G là điểm chính giữa của AC

17 tháng 4 2016

A B C K  CHỊU

17 tháng 4 2016

Ta có:  SABN = 1/2SBCN
(AN=1/2NC, chung đường cao kẻ từ B).
Hai tam giác này lại có chung cạnh BN nên hai đường cao kẻ từ A và từ C xuống BN bằng nhau.
Hai đường cao này cũng là hai đường cao của hai tam giác ABK và CBK có cạnh đáy chung là BK.
Nên SABK = 1/2SCBK.                   (1)
Tương tự ta lại có SCBK = SACK   (2)
Từ (1) và (2) ta được
SABK = 1/2SACK
Vậy SACK = SABK x 2 = 42 x 2 = 84 (dm2)

29 tháng 11 2017

84 cm2