K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2018

1. Hạch não

   2. Vòng thần kinh hầu

   5. Chuỗi thần kinh ngực

   7. Chuỗi thần kinh bụng

7 tháng 7 2017

- Học sinh làm theo hướng dẫn

26 tháng 5 2017

Bảng. Thành phần của các hệ cơ quan

Hệ cơ quan Các thành phần
Tuần hoàn Tim 4 ngăn, các mạnh máu
Hô hấp Khí quản, phế quản, phổi, cơ hoành
Tiêu hóa Thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, ruột thẳng, ruột tịt, gan, túi mật, tụy, hậu môn, lá lách
Bài tiết Thận
Sinh sản Hệ sinh dục cái, hệ sinh dục đực
24 tháng 11 2019

Ý không đúng là:

C – Nhờ các hạch thần kinh liên hệ với nhau nên khi kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tiêu tốn nhiều năng lượng.

Vì mỗi hạch thần kinh là một trung tâm điều khiển hoạt động của một vùng xác định của cơ thể nên khi bị kích thích chỉ một phần cơ thể trả lời lại.

4 tháng 3 2017

Quan sát hình 23.3a và 23.3c thấy cây có thân và rễ sinh trường theo hướng nằm ngang vì cây được gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía.

- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:

    + Thân uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm).

 

    + Rễ uốn cong về phía trước (hướng trọng lực âm).

1 tháng 1 2020
Hình Việc làm Tại sao việc làm đó là có lợi? Tại sao việc làm đó là có hại?
1 Một bạn đang ngủ Khi ngủ, cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi.  
2 Các bạn đang chơi trên bãi biển Khi vui chơi thoải mái, cơ quan thần kình được nghỉ ngơi.
3 Một bạn đang thức đến 11 giờ đêm để đọc sách   Thức muộn, cơ quan thần kinh sẽ bị hoạt động nhiều gây mệt mỏi  
4 Chơi trò chơi điện tử   Chơi nhiều sẽ làm mỏi mắt, làm mỏi bộ não  
5 Xem biểu diễn văn nghệ Xem văn nghệ giúp bộ não giải trí, thoải mái đầu ốc  
6 Bố, mẹ chăm sóc bạn nhỏ trước khi đi học. Tạo tâm lí thoải mái giúp bạn nhỏ trước khi đến trường  
7 Một bạn nhỏ đang bị bố hoặc người lớn đánh.   Tạo nên sự sỡ hãi và nỗi đau đớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến bạn nhỉ
Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau: (1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.  (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có...
Đọc tiếp

Hình 20.1 mô tả sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi

Từ hình 20.1 cho các phát biểu sau:

(1) Bộ phận tiếp nhận kích thích là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) Bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) Bộ phận thực hiện là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) Liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích.

Số phát biểu đúng là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
2 tháng 8 2018

Đáp án B

(1) sai, bộ phận tiếp nhận kích thích là thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm. Bộ phận này tiếp nhận kích thích từ môi trường (trong và ngoài) và hình thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.

 (2) đúng, bộ phận điều khiển là trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết. Bộ phận này có chức năng điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn.

 (3) sai, bộ phận thực hiện là các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu,… Bộ phận này dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) để tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn định.

 (4) đúng, liên hệ ngược là sự thay đổi bất thường về điều kiện lý hoá ở môi trường trong trở về bình thường sau khi được điều chỉnh tác động ngược đến bộ phận tiếp nhận kích thích

Từ bài viết ở tiết học trước, em luyện nói trước lớp theo các gợi ý dưới đây:Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý.- Dựa vào nội dung bài văn, liệt kê các ý chính cần nói.- Giới thiệu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện.- Trình bày rõ ràng, mạch lạc các sự việc trong câu chuyện.- Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc đối với những sự việc, con...
Đọc tiếp

Từ bài viết ở tiết học trước, em luyện nói trước lớp theo các gợi ý dưới đây:

Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói.

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý.

- Dựa vào nội dung bài văn, liệt kê các ý chính cần nói.

- Giới thiệu địa điểm, thời gian xảy ra câu chuyện.

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc các sự việc trong câu chuyện.

- Thể hiện suy nghĩ, cảm xúc đối với những sự việc, con người trong câu chuyện

- Thể hiện ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.

Bước 3: Luyện tập và trình bày

Khi trình bày bài văn kể lại trải nghiệm của mình, em cần:

- Dùng ngôi thứ nhất để kể.

- Lựa chọn, điều chỉnh một số từ ngữ, câu văn sao cho phù hợp với ngôn ngữ nói.

- Thay đổi cao độ, tốc độ, âm lượng của giọng nói để thể hiện những nội dung, nhân vật, sự kiện và cảm xúc khác nhau, tạo cảm xúc cho người nghe.

- Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ như nét mặt, cử chỉ để diễn tả hành động của các nhân vật trong câu chuyện.

- Tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ.

Bước 4: Trao đổi, đánh giá.

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

20 tháng 11 2019

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 23 trang 78:Hoàn thành các chú thích ở các hình 23.1B; 23.3B,C thay cho các chữ số.

Lời giải:

- Hình 23.1B

   1. Lá mang

   2. Cấu tạo hình lông chim của lá mang

   3. Bó cơ

   4. Đốt gốc chân ngực

- Hình 23.3B

   3. Dạ dày

   4. Tuyến gan

   6. Ruột

P/s: nguồn vietjack